So sánh tình hình kinh tế nước Mĩ và Nhật sau CTTG2
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?
So sánh điểm giống nhau giữa nên kinh tế Mĩ và Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế => Trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quố tế:
+ Công nghiệp của Mĩ chiếm 48% thế giới
+ Trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới
So sánh:
Giống nhau: Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, cả hai nước này đều có nền kinh tế phát triển mạnh. Tuy nhiên, đó chỉ là thời gian đầu. Còn thời gian sau (từ năm 1929 đến năm 1939) thì kinh tế của 2 nước đã có sự chuyển biến lớn: cả hai nước đều phải chịu cảnh khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
sau chiến tranh thế giới thứ nhất mĩ có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế do đó mĩ trở thành trung tâm thương mại và tài chính quốc tế:
+công nghiệp mĩ chiếm 48% thế giới
+trũ lượng vàng chiếm 60% thế giới
Giống nhau
+ Đều không bị chiến tranh tàn phá
+ Thu nhiều lợi nhuận sau chiến tranh: buôn bán vũ khí, bom, đạn dược,...
- Khác nhau
+ Mĩ: - Là nước thắng trận
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:
+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).
+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá
+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
+ Nhật Bản: - Là nước thua trận sau chiến tranh
- Phải bồi thường thiệt hại chiến tranh cho các nước thắng trận
- Chịu nhiều điều khoản nặng nề trong hiệp ước vecxai - oasinhtơn
- Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện..
Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ trong thập niên thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Hãy so sánh tình hình kinh tế của Mĩ và Nhật Bản trong thời này có điểm gì giống và khác nhau?
Lập bảng so sánh tình hình kinh tế mĩ với nhật bản (1918-1939)
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh.
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô.
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Hãy so sánh tình hình kinh tế, tình hình chính trị - xã hội và nguyên nhân 2 quốc gia phát xít hoá bộ máy nhà nước của Đức và Nhật năm 1918-1929 và 1929 -1939
So sánh kinh tế Mĩ và Nhật Bản sau CTTG thứ 2
Mĩ | Nhật |
+ Là nước thắng trận. Theo Hội nghịIanta,Mĩ đóng quân ở nhiều nước để giải giápquân đội phát xít.+ Ðất nước không bị ảnh hưởng bởi chiếntranh.+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồidào.+ Thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí(114 tỉ USD ).+ Trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến. | + Là nước bại trận, khoảng 3 triệungười chết và mất tích; 40% đô thị,80% tàu bè, 34% máy móc công nghiệpbị phá hủy. Thảm họa đói rét đe doạtoàn nước Nhật.+ Mất hết thuộc địa, bị quân Mĩ chiếmđóng.+ Kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặngnề.+ Sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằngso với trước chiến tranh. |
So sánh tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản và Trung Quốc
Điểm khác biệt CƠ BẢN của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản Châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là gì
A Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoàng kinh tế trầm trọng
C Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
NhậtTình hình kinh tế:- Điều kiện:+ Không bị chiến tranh tàn phá.+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919+ Sản lượng CN tăng 5 lần.+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
MĩTình hình kinh tế- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XXNăm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới