Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
ND
12 tháng 10 2023 lúc 21:59

Thành tựu tiêu biểu về đời sống tinh thần:

- Sáng tạo ra chữ Chăm cổ trên cơ sở tiếp thu chữ Phạn

- Văn học dân gian (thần thoại, truyền thuyết, văn bi kị, sử thi,...) và văn học viết (thơ, trường ca,...) cùng song hành tồn tại.

- Tín ngưỡng – tôn giáo:

+ có tục thờ cúng tổ tiên, chôn người chết trong các mộ chum.

+ Tiếp thu các tôn giáo của Ấn Độ là: Phật giáo và Hin-đu giáo

- Tư duy thẩm mĩ và sự sáng tạo của cư dân Chăm-pa thể hiện rõ qua các công trình kiến trúc, điêu khắc, chế tác đồ trang sức,

- Âm nhạc và ca múa đặc biệt phát triển với các loại nhạc cụ, như đàn cầm, trồng, kèn,... cùng nhiều kiểu múa, như điệu múa Áp-sa-ra…

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
18 tháng 5 2022 lúc 22:14

Tham khảo

 

Hoạt động kinh tếNông nghiệp trồng lúa nước, sản xuất các mặt hàng thủ công, khai thác các nguồn lợi tự nhiên trên rừng, khai thác lâm thổ sản, buôn bán với nhân dân các quận ở Giao Châu, Trung Quốc và Ấn Độ, đi biển
Tổ chức xã hội 

Vua thường được đồng nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao, dưới vua là tế tướng và hai quan đại thần: một văn, một võ. Dưới đại thần là các quan đứng đầu ba cấp: châu – huyện – làng.

Các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự do và một bộ phận nhỏ nô lệ.

Thành tựu văn hoáChữ Chăm cổ, tín ngưỡng thờ thần Mặt Trời, thần Núi, thần Nước, thần Lúa,..), tôn giáo: Phật giáo và Ấn Độ giáo, kiến trúc: Thánh địa Mỹ Sơn, Phật viện Đồng Dương (Quảng Nam) và nhiều đền tháp Chăm khác ở ven biển miền Trung nước ta.
Bình luận (0)
KA
18 tháng 5 2022 lúc 22:13

trong SGK

Bình luận (1)
TH
18 tháng 5 2022 lúc 22:13

mik cần gấp

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
12 tháng 10 2023 lúc 21:58

Thành tựu tiêu biểu về tổ chức xã hội và nhà nước:

- Tổ chức xã hội: Cư dân chủ yếu sinh sống trong làng, duy trì quan hệ cộng đồng và thân tộc.

- Tổ chức nhà nước theo thể chế quản chủ chuyên chế:

+ vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền lực tối cao và tuyệt đối

+ Giúp việc cho vua là quan lại ở trung ương và địa phương, phân cấp thành ba hạng: tôn quan, thuộc quan và ngoại quan. Trong đó: Tôn quan là chức quan cao cấp nhất trong triều đình. Thuộc quan là những chức quan dưới quyền tôn quan. Ngoại quan là những quan trấn trị tại địa phương.

+ Cả nước chia thành nhiều châu, dưới châu là huyện, dưới huyện là làng.

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2022 lúc 16:52

refer

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức

Bình luận (0)
NB
Xem chi tiết
CN
12 tháng 4 2016 lúc 20:45

Nước Chăm-pa độc lập ra đời:

-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.

-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.

-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. 

-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.

-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)

Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:

Kinh tế:

-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.

-Buôn bán trong nước và ngoài nước.

Văn hóa;

-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).

-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.

-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.

-Kiến trúc độc đáo:

+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)

+Tháp Cham(Phan Rang)

-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.

Bình luận (0)
DW
9 tháng 5 2016 lúc 20:17

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.

 

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
AT
Xem chi tiết
ND
24 tháng 10 2023 lúc 3:09

Nền văn minh Đại Việt (Việt Nam thời kỳ Trung đại) đã đạt được một số thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế và giáo dục, góp phần tạo nên một nền văn minh phồn thịnh. Dưới đây là một số thành tựu quan trọng và nhận xét về chúng:

1.Thành tựu về chính trị:

- Sự thống nhất và mở rộng lãnh thổ: Trong thời kỳ Trung đại, Đại Việt đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh và gặp nhiều thách thức từ các thế lực ngoại xâm. Dưới sự lãnh đạo của các triều đại như Lý, Trần, Lê, Đại Việt đã thống nhất và mở rộng lãnh thổ, bảo vệ chủ quyền quốc gia.

- Hệ thống chính quyền và pháp luật: Đại Việt đã phát triển hệ thống chính quyền và pháp luật, với các cơ quan như Quốc sứ quán, Hội đồng quốc gia, và hệ thống luật lệ rõ ràng. Điều này giúp củng cố quyền lực của triều đình và thúc đẩy quản lý xã hội.

2. Thành tựu về kinh tế:

- Nông nghiệp phát triển: Đại Việt đã có sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, đặc biệt là việc canh tác lúa. Công nghệ canh tác được cải tiến, giúp nâng cao sản xuất lương thực.

- Thương mại và giao lưu văn hóa: Đại Việt đã xây dựng một hệ thống thương mại phát triển, thúc đẩy giao lưu văn hóa với các nước láng giềng như Trung Quốc, Ấn Độ, và Nhật Bản. Điều này đóng góp vào việc trao đổi kiến thức và nền văn hóa đa dạng.

3. Thành tựu về giáo dục:

- Hệ thống giáo dục và đại học: Đại Việt đã xây dựng hệ thống giáo dục với các trường đại học và trường học truyền thống như Văn Miếu (Quốc Tử Giám) tại Hà Nội và các trường Đại Cồ Viện. Hệ thống này đào tạo những nhà nho, quan lại, và nhà văn hóa.

- Sự phát triển của tri thức và văn hóa: Nhờ vào việc truyền bá tri thức Confucian và tạo ra những tác phẩm văn học nổi tiếng như "Dự đàm tuyên ngôn" của Nguyễn Trãi, Đại Việt đã đóng góp vào phát triển tri thức và văn hóa trong khu vực.

Nhận xét:

Thành tựu chính trị, kinh tế và giáo dục của Đại Việt thời kỳ Trung đại đã thể hiện sự phồn thịnh và phát triển của một nền văn minh. Những nền tảng này đã thúc đẩy sự hình thành và thăng tiến của quốc gia.Đại Việt đã duy trì và bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống trong lịch sử, đặc biệt là tri thức Confucian, và có sự thúc đẩy mạnh mẽ trong việc phát triển giáo dục và tri thức.Tuy nhiên, nền văn minh Đại Việt cũng đã gặp nhiều thách thức và đe dọa từ các thế lực ngoại xâm, đặc biệt là từ các triều đình phương Bắc như Trung Quốc và Mông Cổ.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
ND
12 tháng 10 2023 lúc 22:02

- Tổ chức xã hội:

+ Cư dân sinh sống trong các xóm làng (còn gọi là: phum, sóc), gồm nhiều gia đình có cùng huyết thống, cùng sinh sống trên một khu vực

+ Xóm làng (phum, sóc) có quan hệ lỏng lẻo với nhau và bị chia cắt bởi rừng rậm, đầm lầy.

- Nhà nước Phù Nam là tập hợp của nhiều tiêu quốc và được tổ chức nhà nước theo thể chế quần chủ chuyên chế:

+ Vua là người đứng đầu có quyền lực tối cao.

+ Giúp việc cho vua là hệ thống quan lại, tăng lữ.

Bình luận (0)