nêu khái niệm nhịp 6/8 cho ví dụ về nhịp 6/8
nêu khái niệm nhịp 6/8 cho ví dụ về nhịp 6/8
-Nhịp 6/8 là nhịp kép, gần như là 2 nhịp 3/8 cộng lại
-Gồm 6 phách: phách 1 mạnh, phách 2 và 3 nhẹ, phách 4 mạnh vừa, phách 5 và 6 nhẹ
-Mỗi phách tương đương 1 móc đơn
Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân
Nêu khái niệm nhịp 4/4? Nêu khái niệm nhịp lấy đà?
Vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4. Cho ví dụ về nhịp lấy đà?
tham khảo
Nhịp 4/4 có 4 phách trong một ô nhịp
+ Phách đầu mạnh
+ Phách thứ 2 nhẹ
+ Phách thứ ba mạnh vừa
+ Phách thứ 4 nhẹ
+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen
- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như Quốc ca, . . .
Nhịp lấy đà là
- Là nhịp đầu tiên trong các bài hát, bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
nhịp 4/4 gồm 4 phách mỗi phách bằng 1 nốt đen.
- phách đầu ( mạnh )
- phách 2 nhẹ
- phách 3 mạnh vừa.
- phách 4 nhẹ.
chúc bạn học tốt
nhớ kích đúng cho mk nha
+ Phách đầu mạnh
+ Phách thứ 2 nhẹ
+ Phách thứ ba mạnh vừa
+ Phách thứ 4 nhẹ
+ Trường độ mỗi phách bằng một phách đen
- Ví dụ: Nhịp 4/4 được sử dụng trong các bài có tính tôn nghiêm, trang nghiêm như
nêu khái niệm về nhịp 6/8 , cách đánh nhịp 6/8 . cho ví dụ
Nhịp 6/8 là nhịp mà trong mỗi ô nhịp có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Phách 1 là phách mạnh, phách 4 mạnh vừa, còn lại là phách nhẹ.
Ví dụ: Các bài hát như:
- Làng tôi
- Tre ngà bên lăng bác
- Một mùa xuân nho nhỏ
1.Nêu khái niệm nhịp và phách.
2.Nêu cách đánh nhịp 2/4.
3.Nêu một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Văn Cao.
4.Nêu 1 số ví dụ điển hình về dân ca Việt Nam.
1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )
2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ
3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...
4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...
1. Khái niệm về nhịp và phách :
- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.
2. Cách đánh nhịp 2/4 :
- Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.
3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :
- Tiến về Hà Nội
- Bắc Sơn
- Bến xuân
- Chiến sĩ Việt Nam
4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :
- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như : " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...
- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...
- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...
Học Tốt !
Em hãy nêu khái niệm nhịp 2/4 ? Cho ví dụ 7 ô nhịp
Mình chỉ cần cho ví dụ 7 ô nhịp thôi nhé đây là mk viết cho đầy đủ mà thôi!
Bạn nào trả lời nhanh và chính xác sẽ được nhận 1 món quà từ mình
Thank you very much!
Mỗi bài hát có 1 chu kỳ tuần hoàn giữa phách mạnh và phách yếu khác nhau.
Nhịp 2 /4 là nhịp có 2 phách trong mỗi ô nhịp: 1: Phách mạnh 2: Phách Yếu . Số 4 ở mẫu số ( phân số ghi nhịp) cho biết giá trị của mỗi phách là bao nhiêu? Cụ thể : Nốt tròn / 4= 1= nốt đen
Như vậy nhịp 2 bốn sẽ có 2 phách, giá trị của mỗi phách là 1 nốt đen
VD Bài : Nối vòng tay lớn: Rừng núi giang tay nối lại biển khơi, ta đi từ đồng hoang vu vượt hết núi đồi...
Các từ ở phách mạnh là: núi, tay, lại, khơi, đi, hoang, hết, đồi.
TRONG BẢN NHẠC CÁC TỪ NÀY ĐỨNG NGAY SAU VẠCH NHỊP ( Khoảng cách giữa 2 vạch nhịp là 2 phách nốt đen)
câu 1: thế nào là nhịp 6/8, cho ví dụ gồm 8 ô nhịp
Nhịp 6/8 là một loại nhịp kép và gần giống với hai nhịp 3/8 cộng lại. Nhịp 6/8 gồm 6 phách, được sử dụng trong các bài nhịp nhàng uyển chuyển, giai điệu trữ tình hoặc điệu Rumba,…. Số chỉ nhịp giúp bạn nhận biết bản nhạc đó có bao nhiêu nhịp và phách được sử dụng trong bài. Nhip 2, nhịp 3 hay nhịp 4.
Vd: Bài hát: Làng tôi, Một mùa xuân nho nhỏ, Đưa cơm cho mẹ đi cày, Khát vọng mùa xuân...
nêu khái niệm nhịp C cho vd ??
Nhịp C (Nhịp 4/4)
– Là loại nhịp kép 4 phách:
+ Phách đầu(mạnh)
+ Phách hai nhẹ.
+ Phách 3 mạnh vừa.
+ Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
Ví dụ:
Nhịp C (Nhịp 4/4)
– Là loại nhịp kép 4 phách:
+ Phách đầu(mạnh)
+ Phách hai nhẹ.
+ Phách 3 mạnh vừa.
+ Phách 4 nhẹ.
– Trường độ mỗi phách tương đương một nốt đen.
– Dùng trong các bài hát trang nghiêm: quốc ca, lãnh tụ ca.
Ví dụ:
Cho biết bài TDN chơi đu lớp 6 có sử dụng những cao độ, trường độ nào
bài TDN có sử dụng nhịp gì, nêu khái niệm
âm nhạc 6
làm nhanh mình k luôn!
bài CHƠI DU trong TDN
đưa ra số thứ tự về từ loại và cụm từ trong lớp 6 đã học và nêu rõ khái niệm, ví dụ