Chọn số đo phù hợp với mỗi đồ vật trong thực tế.
Chọn số đo phù hợp với cân nặng của mỗi con vật trong thực tế.
Chọn số đo diện tích phù hợp với mỗi bẻ mặt trong thực tế.
Chọn số đo phù hợp với diện tích của mỗi đồ vật dưới đây.
Trong thực tế, người ta thiết kế nhiều vật dụng có thể điều chỉnh được góc để phù hợp với các mục đích khác nhau. Em hãy đo và nêu số đo góc trong mỗi trường hợp sau:
Em đo góc và xác định được: Cả hai góc đều có số đo là 60°.
Cho sơ đồ sau:
a) Em hãy lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên.
b) Từ sơ đồ trên, em có nhận xét gì về vai trò của thực vật.
a) (2) châu chấu
(3) con gà
b) Thực vật có vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Thực vật là nơi sinh sống cho một số sinh vật khác, đồng thời cung cấp thức ăn cho các sinh vật khác, là một mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn tự nhiên (thường là bắt đầu của một chuỗi thức ăn).
1cho sơ đồ sau (1)là thức ăn->(2)là thức ăn->(3)là thức ăn->con người a. lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên (lưu ý sinh vật số 1 là thực vật và viết 3 sơ đồ) B.từ sơ đồ trên, cho vai trò của thực vật
1. Cho sơ đồ sau (1)là thức ăn->(2)là thức ăn->(3)là thức ăn->con người
a. lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên (lưu ý sinh vật số 1 là thực vật và viết 3 sơ đồ)
* Cỏ -> Sâu -> Chim -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Tôm -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Cá thu -> Người
b.từ sơ đồ trên, cho vai trò của thực vật
- Có lợi :
+ Làm thuốc
+ Làm thực phẩm
+ Làm cảnh
+ Làm vật thí nghiệm
+ Tăng lượng dưỡng khí cho môi trường, giảm lượng khí thải
+ Ngăn bụi bặm, chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước ngầm, .......
+ ..........vv
- Có hại :
+ Có độc gây nguy hiểm cho con người và đv khác ăn phải
+ ......vv
1. Cho sơ đồ sau (1)là thức ăn->(2)là thức ăn->(3)là thức ăn->con người
a. lựa chọn các sinh vật phù hợp với các số trong sơ đồ trên (lưu ý sinh vật số 1 là thực vật và viết 3 sơ đồ)
* Cỏ -> Sâu -> Chim -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Tôm -> Người
* Rong biển -> Cá nhỏ -> Cá thu -> Người
Ước lượng rồi chọn số đo thích hợp với mỗi đồ vật sau:
a) Số lít nước mà cây lau nhà chứa được không thể là 10 ml càng không thể là 1 ml
Nên số nước chứa được của cây lau nhà là: 10l
⇒ Chọn C
b) Chiếc muỗng rất nhỏ nên chỉ có thể chứa được 5ml
⇒ Chọn A
Tính diện tích và chu vi của bìa sách, bảng con, hộp bút,...
Mỗi học sinh quan sát đối tượng đo trong hoạt động cá nhân của mình (bảng con, vở bài tập, sách giáo khoa,...).
+ Ghi tên hình dạng của các đồ vật.
+ Chọn thước phù hợp để đo kích thước của các đồ vật rồi tính chu vi, diện tích của các đồ vật đó, ghi kết quả vào phiếu học tập.
+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.
+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.
+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m |
|
|
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m |
|
|
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m |
|
|
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m |
| |
… |
|
|
|
Tính diện tích bề mặt và thể tích của một số đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật như quyển vở, quyển sách, hộp bút, cặp sách.
Mỗi học sinh quan sát đối tượng đo của mình.
- Ghi tên đồ vật
- Ước lượng kích thước các đồ vật
- Chọn thước phù hợp để đo kích thước của các đồ vật rồi tính diện tích, thể tích các đồ vật đó, ghi kết quả vào phiếu học tập.
Đồ vật | Ước lượng kích thước | Kích thước đo được | Diện tích | Thể tích |
Quyển sách | Chiều dài: 25 cm Chiều rộng: 20 cm Độ dày: 0,5 cm | Chiều dài: 26,5 cm Chiều rộng: 19 cm Độ dày: 0,5 cm | S = 2. 26,5.19 + 2. 19. 0,5 + 2. 26,5. 0,5 = 1052,5 cm2 | V = 26,5 . 19 . 0,5 = 251,75 cm3 |
Hộp bút |
|
|
|
|