Chỉ ra biện pháp tu từ và nếu tác dụng của biện pháp ấy
Xác định biện pháp tu từ ở khổ thơ thứ hai và chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy.
Khổ 2 tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi” cho hình ảnh người mẹ lam lũ.
Trả lời:
- Biện pháp tu từ ẩn dụ “nón mê” “áo tơi”
- Tác dụng: Tượng trưng cho hình ảnh người mẹ tần tảo, lam lũ
Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ hai ở bài Lượm và nêu rỏ tác dụng của biện pháp tu từ ấy
BPTT: so sánh
- Tác dụng nhấn mạnh sử nhanh nhẹn, linh hoạt của chú bé Lượm.
Điệp ngữ: Cái ➩ Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Biện pháp tu từ: So sánh
-> Tác dụng: Làm nổi bật dáng vẻ hoạt bát, năng động của chú bé Lượm
Chỉ ra biện pháp tu từ có trong câu thơ sau và nêu tác dụng biện pháp ấy
Chỉ ra biện pháp tu từ điệp ngữ được sử dụng trong hai câu đầu cảu bài Cảnh Khuya? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
điệp ngữ:lồng
tác dụng:giúp bức tranh đêm khuya trở nên sinh động và giúp cho bức tranh có nhiều tầng lớp từ trên cao xuống dưới thấp
Trong bài thơ cây dừa của Trần Đăng Khao , tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. Em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ và nêu tác dụng?
trong bài thơ trên , tác giả sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nhân hóa. em hãy chỉ ra biện pháp tu từ ấy trong bài thơ gí sớm và nêu tác dụng
bài nào mới đc chứ ?
bài gió sớm nhé
bạn ơi , bài thơ nào zậy?
Bài 4: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong đ thơ sau:
a/Ông trời/Mặc áo giáp đen ra trận/ (Trần Đăng Khoa)
b/
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
a.
BPTT: nhân hóa "ông" và "mặc áo giáp đen ra trận".
Tác dụng: làm hình ảnh sự vật mặt trời trở nên gần gũi, sinh động, có hồn hơn đồng thời việc gợi tả hành động nắng lên thêm đặc sắc, độc đáo. Từ đó câu thơ thêm giàu giá trị gợi hình, gợi cảm, khí thế, thơ có hồn hơn hấp dẫn đọc giả hơn nhờ hiệu quả của sự nhân hóa.
b.
BPTT: nhân hóa "vắt nửa mình sang thu"
Tác dụng: giúp gợi tả hình ảnh mong manh của đám mây thay đổi dáng hình khi đón trời thu, thể hiện nên ý tác giả muốn diễn đạt rằng đám mây ấy vẫn còn day dứt không nỡ chia xa mùa hạ đã gắn bó ba tháng trời nhưng buộc phải chia vì đó là quy luật tự nhiên. Từ đó làm sự vật mây trở nên có hồn hơn, câu thơ thêm sâu sắc ý nghĩa giàu giá trị gợi hình gợi cảm hấp dẫn đọc giả.
Trong bài thơ:"Bài học đường đời đầu tiên"ở khổ 5.Hãy chỉ ra 1 biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên?Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy?
Em ghi cả đoạn thơ lên rồi chị làm cho em nhé!
Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa sử dụng biện pháp tu từ nào? Chỉ ra tác dụng của biện pháp ấy tới việc thể hiện nội dung.
Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
+ Chữ “trắng”được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
+ Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
→ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.