Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TB
13 tháng 11 2021 lúc 14:30

tham khảo

Các hoạt động chính của khai thác mỏ gây ô nhiễm môi trường:

– Xây dựng mỏ.

– Nổ mìn phá đá.

– Bốc xúc, vận chuyển.

– Sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.

Các tác động tiềm tàng đến môi trường và tài nguyên do hoạt động của dự án như sau:

* Tác động đến môi trường thiên nhiên:

– Ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm, nước mặt.

– Làm thay đổi địa hình vùng mỏ.

– Phá huỷ cảnh quan thiên nhiên hoang dã.

– Giảm diện tích rừng, giảm sự tái sinh.

– Tăng tỷ lệ tử vong và dẫn đến sự di cư của động vật hoang dã.

– Gây ra các sự cố về môi trường.

* Những tác động đến môi trường đất:

– Nhiễm bẩn mặt đất do chất thải đất đá.

– Thay đổi mục đích sử dụng đất.

* Tác động đến môi trường không khí:

– Bụi, khí độc, tiếng ồn.

– Chấn động, đá văng.

* Tác động đến môi trường nước:

–  Ô nhiễm môi trường nước do nước mưa chảy tràn lẫn dầu mỡ, cặn lơ lửng bụi đất đá.

* Tác động tới con người:

– Gây nên các bệnh nghề nghiệp như bụi phổi (silico), tim mạch…

– Khả năng gây tai nạn lao động.

Các cách sử dụng đá vôi là gì?

Đá vôi không rắn bằng đá granit, nhưng phổ biến hơn, khai thác và gia công dễ dàng hơn, nên được dùng và ứng dụng rộng rãi hơn. Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
PL
13 tháng 10 2023 lúc 21:07

Tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường:

 

- Khai thác đá vôi tạo ra rất nhiều bụi, cùng với khí thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công gây ô nhiễm không khí.

- Gây ô nhiễm nguồn nước, thay đổi pH nước

- Tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ đó có ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường

Bình luận (0)
NT
17 tháng 10 2023 lúc 18:52

.......................

Bình luận (0)
NT
23 tháng 10 2023 lúc 20:18

thanks

 

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

a, Đá vôi dạng bột tan nhanh hơn mẩu đá vôi nhỏ

b, Đá vôi dạng bột có diện tích bề mặt tiếp xúc với dd HCl nhiều hơn => Độ tan, phản ứng tan của đá vôi dạng bột nhanh hơn.

Bình luận (0)
MP
4 tháng 9 2023 lúc 16:18

a) Đá vôi dạng bột (trong ống nghiệm 1) tan nhanh hơn đá vôi dạng viên (trong ống nghiệm 2).

b) Dựa vào tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NS
25 tháng 9 2019 lúc 5:04

Đáp án C

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
VM
10 tháng 12 2021 lúc 14:34

Đá vôi tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ.

Đá vôi được sử dụng làm vật liệu xây dựng, phấn viết.

@Nghệ Mạt

#cua

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ML
Xem chi tiết
GD

Đá vôi ở Việt Nam:

- Nguồn gốc hình thành:

+ Đá vôi chủ yếu hình thành trong môi trường biển nông và ấm, do kết tủa dần từ nước biển chứa nhiều CaCO3 hoặc do tích tụ dần từ vỏ, xương, xác nhiều loài sinh vật biển.

+ Ban đầu, đá vôi hầu như nằm dưới đáy biển. Sau đó, do những vận động địa chất mà các lớp đá vôi được nâng lên, ép nén, uốn lượn.

- Vùng phân bố: Tập trung hầu hết ở miền Bắc nước ta.

+ Những tỉnh có diện tích đá vôi chiếm tới 50% diện tích toàn tỉnh: Hòa Bình (53,4%), Cao Bằng (49,47%), Tuyên Quang (49,92%).

+ Nhiều thị xã, trị trấn nằm trọn vẹn trên đá vôi: Mai Châu (Hòa Bình), Mộc Châu, Yên Châu Sơn La (Sơn La), Tùa Chùa, Tâm Đường (Lai Châu), Đồng Văn, Mèo Vạc (Hà Giang),…

Sơ đồ phân bố các diện đá vôi chủ yếu ở Việt Nam

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
GD

Tác hại của việc khai thác đá vôi đối với môi trường:

- Khai thác đá vôi tạo ra rất nhiều bụi, cùng với khí thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thiết bị thi công gây ô nhiễm không khí.

- Gây ô nhiễm nguồn nước, thay đổi pH nước

- Tác động tiêu cực tới môi trường, ảnh hưởng tới cấu trúc địa tầng, địa chất từ đó có ảnh hưởng tới hệ thống nước ngầm khu vực, ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường

Bình luận (0)