Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
AL
21 tháng 12 2021 lúc 21:45

9-D

10-A

1-B

2-B

3-C

4-A

5-C

6-A

7-D

8-D

9-A

10-D

11-C

12-C

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
IP
18 tháng 12 2022 lúc 16:06

A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng:

1.Mô nào dưới đây không phải là mô liên kết?

      A. Mô sợi                                                     B. Mô cơ               

     C. Mô máu                                                    D. Mô sụn

2. Xương dài ra nhờ:

       A. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng dày lên

       B. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng to ra

       C. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới

       D. Các tế bào lớp sụn tăng trưởng phân chia tạo ra các tế bào mới

3. Thành phần cấu tạo của máu gồm:

       A. Huyết tương và hồng cầu                   

       B. Huyết tương và các tế bào máu   

       C. Hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu              

       D. Huyết tương, hồng cầu và bạch cầu

 4. Xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc vì :

     A. Cấu trúc hình ống và có muối khoáng.

     B. Trong xương có tuỷ xương và có chất hữu cơ.

C.   Kết hợp chất hữu cơ và muối khoáng.

     D. Cấu trúc hình ống và có tuỷ xương

5:Cơ thể người gồm mấy phần. Đó là những phần nào?

A.   2 phần.Đầu và tay chân.                        B. 3 phần.Đầu ; thân; tay chân.

C.   4 phần.Đầu; thân; tay;chân.                               D. 5 phần.Đầu;ngực;bụng; tay;chân.

6: Chức năng của hồng cầu là:

A.   Vận chuyển khí CO2 và O2                              B. Vận chuyển nước và muối khoáng

C. Vận chuyển chất dinh dưỡng                  D. Vận chuyển khí và chất khoáng

7: Loại chất khoáng có nhiều nhất trong thành phần của xương là:

A.   Sắt                         B. Magie                           C. Kẽm                             D. Canxi

8: Sụn đầu xương có chức năng gì?

A.   Giúp xương to về bề ngang                              B. Giảm ma sát trong khớp xương

C.  Tạo các ô trống chứa tuỷ đỏ                             D. Phân tán lực tác động

9: Do đâu mà máu từ phổi về tim đỏ tươi,máu từ các tế bào về tim đỏ thẩm?

A.   Máu từ phổi về tim mang nhiều CO2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều O2

B.   Máu từ phổi về tim mang nhiều O2; máu từ các tế bào về tim mang nhiều CO2

C.   Máu từ phổi về tim mang nhiều  O2; máu từ các tế bào về tim không có CO2

D.   Cả A và B

10: Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

A.   Sự thở; sự trao đổi khí ở tế bào              B. Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi

C.  Sự thở; sự trao đổi khí ở phổi; sự trao đổi khí ở tế bào          D. Cả A,B,C đều sai

11: Trong sự trao đổi khí ở  phổi,tế bào có sự khuyếch tán khí như thế nào dưới đây?

A.   Khí CO2  từ máu vào tế bào                   B. Khí  O2 và khí CO2 từ máu vào tế bào

C.  Khí O2 từ máu vào tế bào                      D. Khí  O2 từ tế bào vào máu

12: Quá trình tiêu hoá gồm những hoạt động nào?

A.   Ăn uống ; hấp thụ các chất dinh dưỡng B. Ăn uống; đẩy các chất trong ống tiêu hoá

C.  Ăn uống; tiêu hoá thức ăn; thải phân                D. Tất cả các hoạt động trên

13: Hai mặt của quá trình trao đổi chất trong cơ thể là:

A.   Đồng hoá và bài tiết                                         B. Dị hoá và vận động

C.  Vận động và bài tiết                                        D. Đồng hoá và dị hoá

14: Con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da, …)qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến….) được gọi là:

A.   Cung phản xạ         B. Phản xạ              C. Vòng phản xạ     D.  Tất cả đều đúng

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
AD
29 tháng 10 2019 lúc 19:51

* Mô liên kết là mô được cấu thành từ các tế bào và phi bào (những thành phần mà bản chất ko phải là tế bào). Ví dụ như mô xương, mô mỡ, mô sụn, mô sợi...
* Máu được xếp vào nhóm mô liên kết vì máu được cấu thành từ các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương (phi bào), máu có khắp cơ thể làm nhiệm vụ dẫn truyền dinh dưỡng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
AC
7 tháng 11 2021 lúc 12:45

Mô thần kinh nha

Bình luận (3)
NH
7 tháng 11 2021 lúc 12:45

b

Bình luận (0)
TB
7 tháng 11 2021 lúc 12:46

 B nha bn

 

Bình luận (2)
TT
Xem chi tiết
LY
10 tháng 8 2016 lúc 21:28

Vì máu có các tế bào máu nằm dải rác trong chất nền (huyết tương)

Bình luận (0)
H24
10 tháng 8 2016 lúc 21:32

* Máu thuộc loại mô liên kết, vì có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền

Bình luận (0)
LH
11 tháng 8 2016 lúc 9:18

Mô liên kết là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể, xen giữa các mô khác, mối liên kết giữa các tế bào trong mô yếu và thường là ở thể dịch... 
Máu có những tính chất trên ---> mô liên kết

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TM
26 tháng 10 2021 lúc 10:17

- Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

Bình luận (1)
H24
26 tháng 10 2021 lúc 10:17

Phát biểu nào dưới đây là đúng ? *

1 điểm

Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô.

- Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh.

- Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

- Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

Bình luận (0)
H24
26 tháng 10 2021 lúc 10:18

 

- Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh.

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
TD
31 tháng 8 2019 lúc 20:26

Bài được đăng lúc 8:24p.m 31/8/2019 mk sẽ k trước 3/9 vì hôm đó mk đi học rồi. Mong các bạn giúp đỡ.

Bình luận (0)
MB
31 tháng 8 2019 lúc 20:27

1. 

Cơ thể cấu tạo từ tế bào. Mà các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:

+ Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.

+ Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể

+ Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài

=> Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

2. 

Mô biểu bì : 

Vị trí: Bao phủ bên ngoài cơ thể hoặc lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,....Đặc điểm: các tế bào xếp sít nhau (tế bào biểu bì và tế bào tuyến) 

Mô liên kết : 

Vị trí: nằm rải rác trong chất nềnĐặc điểm: Khoảng cách giữa các tế bào lớn
Bình luận (0)
TD
31 tháng 8 2019 lúc 20:28

Cảm ơn bạn Mưa sao băng nha!

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
18 tháng 10 2018 lúc 3:37

Đáp án C

- Ở thế hệ thứ I, từ trái sang phải lần lượt là: I1, I2, I3, I4.

- Ở thế hệ thứ II, từ trái sang phải lần lượt là: II1, II2, II3, II4, II5, II6, II7, II8, II9.

- Ở thế hệ thứ III, từ trái sang phải lần lượt là: III1, III2, III3, III4, III5, III6.

1.Quy ước gen:

- Trong phả hệ, bố mẹ I1 và I2 không bị bệnh sinh con gái II1 bị bệnh

→ tính trạng bệnh là do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường.

- Quy ước:

+ A- không bị bệnh, a bị bệnh

2. Xác định kiểu gen có thể có của chồng III3 và vợ III4:

a. Bên phía người chồng III3:

∙ Xét tính trạng bệnh

- II1: aa → I1: Aa × I2: Aa → II4: 1/3 AA: 2/3Aa

- I3: aa → II5: Aa

- II4: (1/3AA:2/3Aa) × II5: Aa → III3: (2/5AA:3/5Aa).

∙ Xét tính trạng nhóm máu:

- I2: I O I O → II4 : I A I O

- II7 I O I O → I3 I A I O × I4 I A I O

→ II5: (1/3 I A I A  : 2/3  I A I O ).

- II4 I A I O × II5: (1/3 I A I A  : 2/3  I A I O )

 

→ III3: (2/5 I A I A  :3/5  I A I O ).

=> Người chồng

III3: (2/5 AA:3/5Aa) (2/5 I A I A  :3/5  I A I O )

b. Bên phía người vợ III4:

∙ Xét tính trạng bệnh: III6: aa → II8: Aa × II9: Aa → III4: (1/3AA:2/3Aa).

∙ Xét tính trạng nhóm máu: III6:

  I O I O → II8: I B I O × II9 I B I O → III4: (1/3 I B I B : 2 / 3 I B I O )

=> Người vợ III4: (1/3AA:2/3Aa) (1/3 I B I B : 2 / 3 I B I O  )

Xét tính trạng bệnh: III3: (2/5 AA:3/5Aa) × III4: (1/3AA:2/3Aa)

→ Người con trai bình thường của cặp vợ chồng III3 và III4 có thể có kiểu gen với tỉ lệ: 14/27AA:13/27Aa.

→ Người con trai vợ chồng III3 và III4 mang gen bệnh (Aa) với tỉ lệ 13/27.

Xét tính trạng nhóm máu: 

III3: (2/5 I A I A :3/5 ) × III4: (1/3 I B I B : 2 / 3 I B I O ) 

- Xác suất sinh con có kiểu gen dị hợp về nhóm máu

= I A I B + I A I O + I B O I = 1 - I O I O = 1 - 3 / 10 × 1 / 3 = 9 / 10 .

=> XS để người con trai của cặp vợ chồng III3 và III4 mang gen bệnh và có kiểu gen dị hợp về nhóm máu = 13/27 × 9/10 = 13/30

 

 

 

Bình luận (0)