Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
TD
17 tháng 1 2017 lúc 11:07

\(\left(x+1\right)^2+7\) chính phương mà \(\left(x+1\right)^2\) bản thân nó đã chính phương.

Vậy ta chỉ cần tìm 2 số chính phương hơn kém nhau \(7\) đơn vị.

Đó là số \(9\) và \(16\).

Vậy \(\left(x+1\right)^2=9\) (số chính phương bé hơn) nên \(x=2\).

-----

Phương pháp giải pt nghiệm nguyên dạng \(a^2-b^2=k\) với \(k\) cho trước.

Bước 1: Phân tích 2 vế ra thừa số:

\(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

\(k\) thành thừa số nguyên tố.

Bước 2: Lập bảng xét từng trường hợp rồi giải bài toán tổng - hiệu.

Bình luận (0)
H24
17 tháng 1 2017 lúc 12:54

Biết đâu lang thang trên thiên hà số

lại xuất hiện hai số CP có hiệu bằng 7 nữa thì sao Anh.

Bình luận (0)
NH
19 tháng 1 2017 lúc 5:52

Không thể có cặp số 2 c/m cũng đơn giản mà. Yên tâm dùng đi

Bình luận (0)
IC
Xem chi tiết
DH
24 tháng 2 2017 lúc 20:26

Đặt x2 + 2x + 8 = y2 

<=> (x2 + 2x + 1) + 7 = y2

<=> (x + 1)2 - y2 = - 7

<=> (x + 1 - y)(x + 1 + y) = - 7 = - 1.7 = - 7.1

Với x + 1 - y = - 1 thì x + 1 + y = 7

<=> x - y = - 2 và x + y = 6

=> x = ( 6 - 2 ) : 2 = 2

Với x + 1 - y = - 7 thì x + 1 + y = 1

<=> x - y = - 8 và x + y = 0

=> x = ( 0 - 8 ) : 2 = - 4 ( loại )

Vậy x = 2 thì x2 + 2x + 8 là số CP

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
DK
6 tháng 11 2016 lúc 15:47

4 nha bạn. Nhớ k nha.

Bình luận (0)
GH
6 tháng 11 2016 lúc 15:48

số 2 nha bn mk làm rồi đúng r 

Bình luận (0)
DH
25 tháng 11 2016 lúc 20:52

4 nha bạn yêu quý k cho mình nha

Bình luận (0)
DH
Xem chi tiết
YN
11 tháng 9 2021 lúc 20:59

a. tìm a là số tự nhiên để 17a+8 là số chính phương

Giả sử \(17a+8=x^2\Rightarrow17a-17+25=x^2\Rightarrow17\left(a-1\right)=x^2-25\Rightarrow17\left(a-1\right)=\left(x-5\right)\left(x+5\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right);\left(x+5\right)⋮17\)

\(\Rightarrow x=17n\pm5\Rightarrow a=17n^2\pm10n+1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NX
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết
MW
24 tháng 3 2021 lúc 18:10

Giả sử \(^{2^x+1=a^2}\), ta có:

<=> \(2^x=a^2-1\)

<=>\(2^x=a^2-a+a-1\)

<=>\(2^x=a\left(a-1\right)+\left(a-1\right)\)

<=>\(2^x=\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

=>

\(a-1=2^y\)<=>\(a=2^y+1\)\(a+1=2^z\)<=>\(a=2^z-1\)

(x=y+z)

=> \(2^y+1=2^z-1\)

<=>\(2^z-2^y=2\)

<=>\(2\left(2^{z-1}-2^{y-1}\right)=2\)

<=>\(2^{z-1}-2^{y-1}=1\)(chia cả 2 vế cho 2) (*)

Vì hiệu hai lũy thừa cơ số 2 và mũ khác 0 luôn là một số chia hết cho 2 nên biểu thức (*) xảy ra khi và chỉ khi:

\(2^{y-1}=1\)<=> y-1 = 0 <=> y=1\(2^{z-1}=2\)<=> z-1 = 1 <=> z=2

=> x = y+z = 1+2 = 3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IC
Xem chi tiết
HB
28 tháng 1 2017 lúc 12:35

đề thiếu hoặc sai

Bình luận (0)
PA
28 tháng 1 2017 lúc 15:57

phải là tím số tự nhiên x chứ! nếu là x thì mình làm được

Bình luận (0)