Những câu hỏi liên quan
SZ
Xem chi tiết
SN
28 tháng 6 2015 lúc 10:04

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}=19^5;2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=2^9\)

195=194.19=...1.19=...9

29=24.24.2=16.16.2=...2

=>195+29 có tận cùng là 1

vậy chữ số tận cùng của \(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)là 1

Bình luận (0)
PD
26 tháng 3 2016 lúc 21:12

á đù bài này dễ thế mà ..........

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
ND
17 tháng 2 2016 lúc 22:12

Math Erro!!! :)^_^

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
BC
1 tháng 6 2015 lúc 7:18

ta có \(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=2476611\)

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
VM
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PT
13 tháng 2 2018 lúc 9:05

Ta có: \(5\equiv1\left(mod4\right)\)

\(\Rightarrow5^{1^{8...}}\equiv1\left(mod4\right)\)

=> 51...có dạng 4k+1

=> 195...có dạng 194k+1=194k.19=...1.19 tận cùng 9

    29...có dạng 24k+1=24k.2=...6.2 tận cùng 2

Do đó A tận cùng 1

Bình luận (0)
H24
13 tháng 2 2018 lúc 9:07

Các bạn ai đã từng làm bài này , giúp mk với  

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
NH
10 tháng 10 2024 lúc 18:15

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chữ số tận cúng của lũy thừa. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em làm dạng này như sau:

   \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) + \(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\)

  +  Ta có: 5 \(\equiv\)  1 (mod 2) ⇒  \(5^{1^{8^{9^0}}}\) \(\equiv\) \(1^{1^{8^{9^0}}}\) (mod 2) 

⇒ \(5^{1^{8^{9^0}}}\)  \(\equiv\) 1 (mod2)

   Vậy đặt \(5^{1^{8^{9^0}}}\) = 2k + 1 khi đó

\(19^{5^{1^{8^{9^0}}}}\) =  \(19^{2k+1}\)  = (192)k.19 = (\(\overline{..1}\))k.19 = \(\overline{..1}^{ }.19\)\(\overline{..9}\) (1)

+ Mặt khác:  9 \(\equiv\) 1 (mod 4) ⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) \(^{1^{1^{9^{6^9}}}}\) (mod 4) 

⇒ \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) \(\equiv\) 1 (mod 4)

Vậy đặt \(^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 4k + 1 khi đó 

\(2^{9^{1^{9^{6^9}}}}\) = 24k+1 = (24)k.2 = (\(\overline{..6}\))k.2 = \(\overline{..6}\).2 = \(\overline{..2}\)  (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

A = \(\overline{..9}\) + \(\overline{..2}\) = \(\overline{..1}\)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
SA
Xem chi tiết
TT
4 tháng 11 2018 lúc 19:27

Đáp án là 2

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
DT
2 tháng 8 2016 lúc 20:19

x-y = 3 =>x=3+y

=>\(B=\left|3+y-6\right|+\left|y+1\right|=\left|y-3\right|+\left|y+1\right|=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\)

Áp dụng BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối:

\(B=\left|3-y\right|+\left|y+1\right|\ge\left|3-y+y+1\right|=4\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left(3-y\right)\left(y+1\right)\ge0\)

=>3-y\(\ge\)0 và y+1\(\ge\)0 hoặc 3-y\(\le\)0 và y+1\(\le\)0

=>\(-1\le y\le3\)

Vậy GTNN của B là 4 tại \(-1\le y\le3\) và x-y=3

Bình luận (0)
DT
2 tháng 8 2016 lúc 20:05

B1: \(A=19^{5^{1^{8^{9^0}}}}+2^{9^{1^{9^{6^9}}}}=19^{5^1}+2^{9^1}=19^5+2^9=\overline{....9}+512=\overline{....1}\)

Vậy chữ số tận cùng của A là 1

Bình luận (1)