Những câu hỏi liên quan
VN
Xem chi tiết
LN
7 tháng 4 2022 lúc 17:07

Câu 1:
a) Đoạn văn được trích từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng
b) PTBĐ chính: nghị luận 
Câu 2: Nội dungGiản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết

Câu 3:
- Phép lập luận:

+ Không có gì quý hơn độc lập, tự do

+ Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí ấy không bao giờ thay đổi

 Tác dụng: Nhấn mạnh về chân lý Việt Nam là một, dân tộc là một và điều đó sẽ không bao giờ thay đổi. Không có gì có thể quý hơn độc lập và tự do

Bình luận (2)
LT
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
H24
27 tháng 3 2023 lúc 21:15

\(a,A=2\left(x^2+2x\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-4x+3\)

\(=2x^2+4x-x^3-2x^2+x^3-4x+3\)

\(=3\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(b,B=2y\left(y^2+y+1\right)-2y^2\left(y+1\right)-2\left(y+10\right)\)

\(=2y^3+2y^2+2y-2y^3-2y^2-2y+10\)

\(=10\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

Bình luận (0)
H24
27 tháng 3 2023 lúc 21:21

\(c,D=x\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x+1\right)-x+5\)

\(=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

\(=5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

\(d,E=x\left(2x-3\right)+2x^2\left(x-2\right)-2x\left(x^2-x+1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=2x^2-3x+2x^3-4x^2-2x^3+2x^2-2x+5x-5\)

\(=-5\)

Vậy biểu thức thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến

Bình luận (0)
NT
27 tháng 3 2023 lúc 23:43

e: Q=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21

=23x-23x-76

=-76 ko phụ thuộc vào biến

c: D=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5

=5 ko phụ thuộc vào biến

a: A=2x^2+4x-x^3-2x^2+x^3-4x+3

=3

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
PN
24 tháng 5 2022 lúc 20:18

tui chịu

 

Bình luận (1)
HL
Xem chi tiết
NV
4 tháng 3 2022 lúc 20:24

Bài 88 nào ạ

Bình luận (0)
NQ
Xem chi tiết
H9
21 tháng 3 2023 lúc 13:07

a) Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta ADE\) có:

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\) (2 góc đối đỉnh)

\(AE=AC\) (A là trung điểm của CE)

\(AD=AB\) (A là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADE\left(c-g-c\right)\)

b) Do \(\Delta ABC=\Delta ADE\) nên:

\(\widehat{ABC}=\widehat{EDA}\) (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow DE//BC\) (Do \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{EDA}\) là 2 góc so le trong)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
VC
26 tháng 1 2019 lúc 21:33

2a-4 chia hết cho a+2

Mà a+2 chia hết cho a+2

Nên 2(a+2) chia hết cho a+2

     2a+4 chia hết cho a+2  (2a+4 là từ 2(a+2) ở trên xuống dùng tính chất phân phối) (phần trong ngoặc này không ghi vào vở nha)

=> (2a-4)-(2a+4) chia hết cho a+2

    -8 chia hết cho a+2

=> a+2 € Ư(-8)

a+2 € {1;-1;2;-2;4;-4;-8;8}

Vậy a € {-1;-3;0;-4;2;-6;-10;6}

6a+4 chia hết cho 2a+1

Mà 2a+1 chia hết cho 2a+1

Nên 3(2a+1) chia hết cho 2a+1

       6a+3 chia hết cho 2a+1 ( tương tự như câu trên)

=> (6a+4)-(6a+3) chia hết cho 2a+1

       1 chia hết cho 2a+1

=> 2a+1 € Ư(1)

2a+1 € {1;-1}

2a € {0;-2}

Vậy a € {0;-1}

Còn câu cuối tớ không biết làm

Bình luận (0)
TD
26 tháng 1 2019 lúc 21:35

Cảm ơn bạn nhìu nha

Bình luận (0)
VC
26 tháng 1 2019 lúc 21:37

Không có gì

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2022 lúc 9:23

vào đó có j

Bình luận (3)
KN
11 tháng 4 2022 lúc 9:23

vào đó đc cái j hôm:> ?

Bình luận (2)
LS
11 tháng 4 2022 lúc 9:23

sao phải vô

Bình luận (1)