Những câu hỏi liên quan
PH
Xem chi tiết
PT
12 tháng 5 2017 lúc 15:54

1. nước biển mặn là vì mưa trên đất liền quy lại bởi các sông, suối và cuối cùng chảy ra biển. chính vì thế nên nước của các con sông suối trên đất liền không có vị mặn,nhưng khi chảy ra biển lại tiếp tục hòa tan lượng muối vẫn còn dưới biển và tiếp tục có vị mặn

2 . do nước sông hòa tan muối từ đất đá trong lục địa đưa ra

Bình luận (0)
H24
12 tháng 5 2017 lúc 15:48

do nước biển chứa muối

Bình luận (0)
VT
12 tháng 5 2017 lúc 15:48

ai bit được== cậu ra hỏi cái biển ý

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
H24
24 tháng 3 2022 lúc 6:54

Vì có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch mà lại có dòng biển lạnh chạy ven bờ còn Việt Nam có vị trí tiếp giáp biển Đông giúp cho các khối khí di chuyển qua biển mang theo lượng hơi ẩm lớn gây mưa cho đất liền nên có cảm giác mát mẻ không có thời tiết nắng nóng kho hạn như Bắc Phi.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
10 tháng 9 2019 lúc 8:33

Đáp án cần chọn là: D

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12:

B1. Xem kí hiệu rừng ngập ở bảng chú giải.

B2. Xác định các khu vực phân bố:

       Kí hiệu rừng ngập mặn được thể hiện nhiều nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

=> rừng ngập mặn ven biển nước ta tập trung chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
9 tháng 3 2019 lúc 11:22

Đáp án: B

Giải thích: Nghề làm muối đòi hỏi nền nhiệt độ cao, ổn định, nhiều nắng và đặc biệt vùng nước ven biển có độ mặn cao ⇒ Vùng cực Nam Trung Bộ hội tụ đầy đủ điều kiện thời lí tưởng cho nghề làm muối: nắng nóng, nhiều nắng, chỉ có ít sông nhỏ đổ ra biển.

Bình luận (0)
PK
Xem chi tiết
NN
20 tháng 8 2021 lúc 17:00

Sự nóng lên của Trái Đất khiến băng ở 2 cực bị tan, dẫn đến hiện tượng nước biển dâng lên mỗi năm. Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất. Xâm nhập mặn bên cạnh sự axit hóa là một trong hai kết quả lâu dài của sự phát triển đất. Xâm nhập mặn xảy ra khi sự bốc hơi trong sáu đến chín tháng trong một năm lớn hơn lượng mưa. Thêm vào sự phát triển tự nhiên của đất, xâm nhập mặn được tăng tốc đáng kể thông qua hành động của con người như quá trình thủy lợi. Vì tích tụ quá nhiều muối nên mới xảy ra hiện tượng trên.

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Theo em có thể do phong tục và khẩu vị của du khách các nước khác nhau. Ở nước ngoài người ta sẽ ghi hết nguyên liệu và cách nấu lên mennu để thực khách biết họ được cho ăn những gì, chế biến ra sao. Ở nước ngoài không có tính "gia truyền" như Việt Nam mà họ chia sẻ công thức cho nhau để cùng nhau phát triển các món ăn ngon trong nước,họ đặc biệt chú ý đến khẩu vị của từng khách hàng để chọn cho khách hàng những món ngon, phù hợp............

Bình luận (1)
NN
12 tháng 3 2022 lúc 13:48

Theo mình thấy là vì những người nước ngoài sẽ có cách nhận xét khác với người Việt Nam vì : 

- Họ cảm thấy thực ăn Việt Nam không giống với thức ăn bên nước họ nên họ thấy lạ và không hợp khẩu vị .

- Thức ăn Việt Nam với thức ăn nước ngoài khác xa nhau nhiều . 
- Vậy nên khi chúng ta ăn thức ăn của nơi ta thì sẽ cảm thấy ngon vì đã ăn nhiều rồi , cảm thấy quen hương vị này nên cũng bình thường nhưng người nước ngoài mới đến tham quan Việt Nam và thưởng thức món ăn Việt Nam thì họ thấy không giống với thức ăn bên họ , cách trang trí hay tên gọi sẽ cầu kì và khác so nhiều.
CÓ THỂ THẤY KHI TA SANG NƯỚC NGOÀI MÀ ĂN THỨC ĂN BÊN ĐẤY CŨNG CẢM THẤY CHƯA MẶN MÀ VÀ VỊ NÓ KHÔNG NGON BẰNG THỨC ĂN VIỆT NAM 

Bình luận (0)
DL
12 tháng 3 2022 lúc 13:47

Vì thức ăn VN của mình đa số là nó lạt ạ

Bình luận (4)
RS
Xem chi tiết
H24
30 tháng 4 2019 lúc 11:39

Mưa trên đất liền được quy lại bởi các dòng sông, suối và cuối cùng lại chảy ra biển. ... Chính vì lý do đó, nước tại các con sông trên đất liền không có vịmặn, nhưng khi chảy ra biển lại tiếp tục hòa tan lượng muối vẫn còn dưới biển và tiếp tục có vị mặn.

Học tốt nha <3 

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2019 lúc 11:39

Nước mưa hòa tan các khoáng chất và muối từ đá và đất khô, rồi cuốn trôi chúng ra sông. Tuy nhiên, lượng muối tích tụ trong các sông vẫn rất nhỏ, không đầy 1/200 lượng natri clorua tồn tại trong nước biển. ... Độ mặn của nước biển cũng không như nhau trên khắp Trái đất.

t.i.ck nha :)))

Bình luận (0)
H24
30 tháng 4 2019 lúc 11:39

Ngày xưa ở bờ biển nọ, có một ông lão đánh cá rất nghèo. Ngày ngày, ông ra biển đánh cá rồi đem cá ra chợ đổi lấy bánh mì và muối để sống qua ngày.

Một hôm, như thường lệ, ông lão cũng mang lưới ra biển đánh cá. Khi kéo lưới lên, ông chỉ thấy một con cá nhỏ, vảy và đuôi vàng óng. Con cá van nài:

- Ông lão ơi, ông đừng giết tôi, ông muốn gì, tôi xin giúp.

Nghe nói, ông lão thở dài:

- Lão nghèo lắm, cả đời đến muối cũng chẳng có mà ăn. Ta chỉ mong trong nhà lúc nào cũng có muối mà thôi.

- Thế thì tôi sẽ cho ông một cái cối xay muối. Khi cần ông chỉ việc nói: "Cối ơi, hãy xay muối đi!". Lúc nào ông muốn nó dừng lại thì nói: "Cối ơi. thôi đủ rồi".

Nói rồi con cá biến mất. Trước mặt ông lão hiện ra một chiếc cối nhỏ. Ông trở về với chiếc cối xay trong tay. Ông mang ra xem và thử nói:

- Cối ơi, hãy xay muối đi.

Tức thì, từ chiếc cối, những hạt muối trắng tinh óng ánh chảy ra. Ông lão sung sướng hứng muối cho mình. Khi thấy đủ, ông nói:

- Cối ơi, thôi đủ rồi!

Sau đó ông đem muối chia cho dân làng, nhà ai cần ông cũng mang cho. Từ đó dân làng rất mừng vì có đủ muối ăn.

Dần dần tiếng đồn về chiếc cối đến tai một lão nhà giàu ở làng bên. Hắn rắp tâm ăn trộm chiếc cối của ông lão nghèo. Một hôm khi hàng xóm đã ngủ say, ông lão cũng nằm ngủ dưới bếp, bên cạnh chiếc cối đang làm việc, nó xay muối để sáng mai ông kịp phân phát cho dân làng. Tên nhà giàu chèo thuyền sang nhà ông, hắn lẻn vào đánh cắp chiếc cối rồi nhanh chóng trở ra thuyền

Đặt chiếc cối vào khoang, hắn vội vàng chèo thuyền ra biển. Chiếc cối thì vẫn đang xay muối. Muối trong thuyến đầy dần. Ra đến giữa biển, chiếc thuyền nặng nề, chòng chành. Tên nhà giàu ra sức chèo. Lúc đó trời bổng nhiên nổi gió, rồi gió bão mỗi lúc một to. Lúc này, lão nhà giàu thấy cần phải bắt chiếc cối dừng lại, nhưng hắn không biết làm thế nào trong khi muối thì đã đầy. Gió bão dữ dội, mấy lần chiếc thuyền suýt bị lật. Hoảng quá cuối cùng tên nhà giàu phải kêu cứu. Nhưng khi dân làng chạy ra đến bờ biển thì cũng là lúc mọi người trông thấy một cơn sóng lớn chồm lên nhận chìm cả tên nhà giàu lẫn chiếc thuyền chở đầy muối.

Cho đến ngày nay chiếc cối vẫn còn đang ở dưới đáy biển và vẫn tiếp tục xay ra những hạt muối làm cho nuớc biển trở nên mặn.

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
VH
24 tháng 3 2022 lúc 17:12

tham khảo

Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.

Bình luận (1)
H24
24 tháng 3 2022 lúc 17:13

Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.

Bình luận (3)
H24
24 tháng 3 2022 lúc 17:13

Tham khảo

Lí do khiến nước biển mặn là do chúng chứa lượng muối rất lớn. Tính trung bình, các đại dương trên Trái đất chứa khoảng 3,5% thành phần là muối (natri clorua), tức là tương đương tổng cộng khoảng 50 triệu tỉ tấn muối. Nếu bạn rải toàn bộ số muối này lên đất liền, chúng đủ để tạo ra một lớp dày khoảng 152 mét.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MN
14 tháng 3 2023 lúc 20:58

Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru chay sát bờ nên khí hậu nơi đây hầu như khô hạn và là nơi nóng nhất châu lục

Bình luận (0)