x-2 căn bậc x=0
Giải phương trình:
a) Căn bậc 3(2x+2) + căn bậc 3(x-2) + căn bậc 3(9x)
b) căn bậc 3(x-1) + căn bậc 3(x-2) + căn bậc 3(2x-3)
c) căn bậc 3(x+a)² + căn bậc 3(x²-a²) = 2 căn bậc 3(x-a)², a khác 0
vào tìm câu hỏi tương tự ik Thành Trương
Chúc bạn học tốt
Thu gọn biểu thức :
(x+căn bậc hai(x))/căn bậc hai(x) + (x-4)/(căn bậc hai(x)-2) với x>0
Ta có: \(\dfrac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}+\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\sqrt{x}+1+\sqrt{x}+2\)
\(=2\sqrt{x}+3\)
Rút gọn
căn bậc 2 x^2y nhân căn bậc 2 của x^3y chia căn bậc 2 của x/y (x>0,y>0)
a) ( x - 3)4 + ( x - 5)4 = 82
Đặt : x - 4 = a , ta có :
( a + 1)4 + ( a - 1)4 = 82
⇔ a4 + 4a3 + 6a2 + 4a + 1 + a4 - 4a3 + 6a2 - 4a + 1 = 82
⇔ 2a4 + 12a2 - 80 = 0
⇔ 2( a4 + 6a2 - 40) = 0
⇔ a4 - 4a2 + 10a2 - 40 = 0
⇔ a2( a2 - 4) + 10( a2 - 4) = 0
⇔ ( a2 - 4)( a2 + 10) = 0
Do : a2 + 10 > 0
⇒ a2 - 4 = 0
⇔ a = + - 2
+) Với : a = 2 , ta có :
x - 4 = 2
⇔ x = 6
+) Với : a = -2 , ta có :
x - 4 = -2
⇔ x = 2
KL.....
b) ( n - 6)( n - 5)( n - 4)( n - 3) = 5.6.7.8
⇔ ( n - 6)( n - 3)( n - 5)( n - 4) = 1680
⇔ ( n2 - 9n + 18)( n2 - 9n + 20) = 1680
Đặt : n2 - 9n + 19 = t , ta có :
( t - 1)( t + 1) = 1680
⇔ t2 - 1 = 1680
⇔ t2 - 412 = 0
⇔ ( t - 41)( t + 41) = 0
⇔ t = 41 hoặc t = - 41
+) Với : t = 41 , ta có :
n2 - 9n + 19 = 41
⇔ n2 - 9n - 22 = 0
⇔ n2 + 2n - 11n - 22 = 0
⇔ n( n + 2) - 11( n + 2) = 0
⇔ ( n + 2)( n - 11) = 0
⇔ n = - 2 hoặc n = 11
+) Với : t = -41 ( giải tương tự )
@Giáo Viên Hoc24.vn
@Giáo Viên Hoc24h
@Giáo Viên
@giáo viên chuyên
@Akai Haruma
căn bậc hai(2*x+5) +căn bậc hai(x+7) + x-8 = 0
ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{5}{2}\)
\(\sqrt{2x+5}+\sqrt{x+7}+x-8=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+5}-3\right)+\left(\sqrt{x+7}-3\right)+x-2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-4}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{x-2}{\sqrt{x+7}+3}+x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1\right)=0\)
Vì \(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}>0;\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}>0;1>0\Rightarrow\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}+\dfrac{1}{\sqrt{x+7}+3}+1>0\)
\(\Rightarrow x-2=0\\ \Rightarrow x=2\left(tm\right)\)
Vậy \(x=2\)
Tìm giá trị của biến để các biểu thức sau có nghĩa; căn bậc 2 của x^2 +3 Tìm x: căn bậc 2 của x-3 phần x+1 và căn bậc 2 của 4x^2-4x+1 cộng cho căn bậc 2 của 2x-1=0 Rút gọn: C=căn bậc 2 của x-1-2* căn bậc 2 của x-2.
Bạn cần viết lại đề bằng công thức toán (gõ công thức trong hộp có biểu tượng $\sum$) để được hỗ trợ tốt hơn. Nhìn đề thế này rối mắt quá.
Tìm x :
a) x2 = 7 với x2 > 0.
b) Căn bậc hai của x = 10.
c) Căn bậc hai của x - 2 = 12.
d) Căn bậc hai của x - 1 = 1/3.
e) Căn bậc hai của 2x + 5/4 = 3/2.
f) 1/2 - căn bậc hai của 1/2 - x/2 = 0.
Giúp mình với nhé
a) x = \(\sqrt{7}\)
b) x = + - căn 10
c) x = căn 14
d) x bằng 2 / căn 3
e) x = 1 / căn 8
f) x = 1 - căn 2 / 2
tìm x,y,z biết căn bậc 2 của((x - 2024) ^ 2) + |x + y - 4z| +y^ 2 . căn bậc 2 của 5 =0
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn dễ hơn nhé.
Tìm x biết
(Căn bậc hai của x^2-4x+5)+(Căn bậc hai của x^2-4x+8)+(Căn bậc hai của x^2-4x+9)=0
căn bậc ba của (x+1)+can bac ba cua (x+2)=căn bậc ba của(x+3)=0