✨mn giúp mik zới ạ cảm ơn nhìu :333✨
Câu hỏi 1: Nêu khái niệm về hình chiếu? Tên gọi, hướng chiếu và vị trí của các hình chiếu ở trên bản vẽ như thế nào?
Câu hỏi 2 : Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của khối đa diện? đặc điểm 1 số khối đa diện?
Câu hỏi 3 : Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? Các bước thu được hình cắt?
Câu hỏi 4: Hình chiếu các khối tròn xoay cơ bản?
Câu hỏi 5: Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Câu hỏi 6: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết.
Câu hỏi 7: Ren dùng để làm gì? Quy ước vẽ ren như thế nào?
Câu hỏi 8: So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.
Câu hỏi 9: Bản vẽ nhà gồm những nội dung gì? Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà.
Câu 1: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có mấy loại hình chiếu, kể tên? Nêu vị trí của các
hình chiếu trên bản vẽ? Nhận biết được các hình chiếu trên bản vẽ.
Câu 2: Nêu tên các khối hình học em đã biết. Phân loại khối đa diện, khối tròn xoay.
Gợi ý phân loại:- Khối tròn xoay gồm: hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Khối đa diện gồm: hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều, hình chóp đều. Lưu ý trình bày khái
niệm các khối đa điện.
Câu 3: Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Thế nào là hình lăng trụ đều, hình chóp đều,
hình hộp chữ nhật?
Câu 4: Nêu trình tự đọc các bản vẽ kỹ thuật. Nêu khái niệm, công dụng, kí hiệu của hình cắt. Nêu
qui ước vẽ ren?
Câu 5: Trình bày tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Cho ví dụ.
Câu 6: Nêu tên, công dụng của các dụng cụ cơ khí?
Câu 7: Trình bày cấu tạo và ứng dụng của mối ghép bằng ren.
Câu 8: Trình bày cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của bộ truyền động đai, truyền động ăn
khớp.
1. Nêu nd của phương pháp hình chiếu vuông góc
2. nêu đặc điểm các hình chiếu của: hcn, hình lăng trụ tam giác đều, hình chóp tứ giác đều, hình trụ, hình nón và hình cầu
3. đối với các khối đa diện đều và khối tròn xoay cần bao nhiêu hình chiếu để biểu diễn dủ hình dạng, kích thước
4. nêu các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể
5. nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết
6. nêu trình tự đọc bản vẽ lắp cứu tui mai thi rooif
1. Phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu gọi là phương pháp hình chiếu vuông góc. Có 2 phương pháp chiếu: Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.
2.
- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.
- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 mặt đáy là hình tam giác đều bằng nhau và 3 mặt bên là các hình chữ nhật.
- Hình chóp tứ giác đều: được bao bởi mặt đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau.
- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn
- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.
- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
3.
Đối với khối đa diện đều, cần 3 hình chiếu để đủ biểu diễn hình dạng và kích thước
4.
Các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể:
- Bước 1: Phân tích vật thể thành các thể khối đơn giản
- Bước 2: Chọn các hướng chiếu
- Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh
- Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thuớc
5.
– Gồm 5 bước:
1. Khung tên.
2. Hình biểu diễn.
3. Kích thước.
4. Yêu cầu kĩ thuật.
5. Tổng hợp.
6.
1. Khung tên
2. Bảng kê
3. Hình biểu diễn
4. Kích thước
5. Phân tích chi tiết
6. Tổng hợp
Em hãy nêu quy ước các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu, vị trí các hình chiếu và một số nét vẽ cơ bản mà em đã học?
Em hãy nêu quy ước các mặt phẳng chiếu, các hình chiếu, vị trí các hình chiếu và một số nét vẽ cơ bản mà em đã học?
Khái niệm các khối đa diện (hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều) và các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu). Đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện và khối tròn xoay.
- Hình hộp chữ nhật là hình được bao bọc bởi sáu hình chữ nhật
- Hình lăng trụ là hình đều được bao bởi 2 mặt đáy là 2 hình đa giác đều bằng nhau và các mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau
-hình chóp đều được bao bởi mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh
- Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
- Khi quay hình tam giác vuông một vòng quay đường kính cố định, ta được hình cầu
- Khi quay tam giác vuông một vòng quanh góc vuông cố định, ta được hình nón
Mng ơiii, giúp mik vớiiiiii!!!!!
Em hãy nêu đặc điểm nhận dạng của các giống vật nuôi mà em đã học như lợn bò vịt.
dell hỉu bé ơi, em ko phô lô anh mà em đòi xin câu trả lời của anh, anh dell cho đâu
Giống vật nuôi là do con người tạo ra ví dụ là một giống có thịt ngon, một giống tạo ra công suất cao (VD: đẻ nhiều trứng, cho nhiều sữa), ta sẽ lai hai giống đó thành một giống. Giống vật nuôi phải có chung nguồn gốc, có đặc điểm ngoài hình giống nhau, có đặc tính di truyền của con ông cháu cha nhà nóa.
.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.
Trùng sốt rét nhỏ nhất
- Cấu tạo:
+ Kích thước nhỏ.
+ Cơ thể không có cơ quan di chuyển.
+ Không có các không bào.
9.Trong các đại diện động vật nguyên sinh em đã học, đại diện nào nhỏ nhất? Hãy nêu đặc điểm cấu tạo của đại diện đó.