xác định tù chín trong câu sau
cơm sắp chín ,có thể ăn được rồi
Hãy cho biết từ chín trong các câu sau dùng với nghĩa nào
a) vườn cam chín đỏ
b) Tôi ngượng chín mặt
c) Trước khi quyết định phải nghĩ cho chín
d) Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi
Tham khảo thử nha mn
a) Từ chín là nghĩa gốc
b) Từ chín là nghĩa chuyển
c) Từ chín là nghĩa chuyển
d) Từ chín là nghĩa gốc
a. từ chín chỉ trạng thái của cam đã đến mùa thu hoạch
b. từ chín chỉ trạng thái ở người - xấu hổ - ngượng- ý chỉ mặt đỏ bừng lên
c. từ chín chỉ sự chín chắn và kĩ lưỡng thông suốt
d. Từ " chín " trong câu " Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.
Hãy cho biết từ chín trong các câu sau dùng với nghĩa nào
a) vườn cam chín đỏ - thời điểm ngon nhất của quả, lúc đã ăn đc
b) Tôi ngượng chín mặt - đỏ mặt
c) Trước khi quyết định phải nghĩ cho chín - nghĩ kĩ
d) Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi - cơm ăn đc
Hãy cho bết từ " chín " trong các câu sau được dùng với nghĩa nào
a, Vườn cam chín đỏ
b, Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn
c, Cơm đã chín rồi , chúng ta cùng ăn thôi
a, Từ " chín " trong câu " Vườn cam chín đỏ " được dùng với nghĩa gốc. Chỉ độ chín đã có thể thu hoạch hoặc ăn được.
b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.
c, Từ " chín " trong câu " Cơm đã chín rồi, chúng ta cùng ăn thôi " được dùng với nghĩa chuyển. Là trạng thái cơm đã có thể ăn được.
b, Từ " chín " trong câu " Trước khi nói vấn đề gì em hãy suy nghĩ cho chín chắn " được dùng với nghĩa chuyển. Là có một quyết định đúng đắn, chín chắn trước khi làm một việc.
Chúc bạn học tốt
dòng nào có từ chín mang nghĩa chuyển
a thức ăn phải được nấu chín
b cơm trong nồi vừa chín tới
c suy nghĩ cho chín rồi hãy nói
d một điều nhịn là chín điều lành
a, nghĩa gốc
b, nghĩa gốc
c, nghĩa chuyển
d, nghĩa chuyển
Bài 1 :
a)Nghĩa của từ " tay" trong hai câu sau có giống nhau không ? giải thích vì sao?Trong hai câu đó "tay" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?
- Bão bùng tay bọc lấy thân
Tay ôm tay níu,tre gần nhau thêm
-Cây bầu vươn ra những cánh tay dài,bám chặt vào dàn
b)Cho các từ: tuyệt thực ,tuyệt đỉnh, tuyệt mật,tuyệt giao,tuyệt trần,tuyệt chủng,tuyệt tác,tuyệt tự.Dựa vào nghĩa của yếu tố "tuyệt" hãy xếp chúng vào những nhóm từ khác nhau.giải thích nghĩa của yếu tố tuyệt trong mỗi nhóm.
Bài 11:Giair thích nghĩa của từ "chín"trong các câu sau và cho biết nghĩa gốc,nghĩa chuyển;
a)Trên cây hồng xiêm quả đã bắt đầu chín
b)Cơm sắp chín có thể dọn cơm được rồi
c)Trước khi quyết định phải suy nghĩ cho chín
Bài 1.
a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).
Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.
b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":
- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác
- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự
Bài 2.
a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.
b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.
c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.
Câu hỏi 1:
Trong các từ sau từ nào có tiếng "chín" là từ đồng âm ?
a)quả chín b)cơm chín c)chín học sinh d)nghĩ cho chín
nghia cua moi tu
qua chin : y noi thu qua sai triu mau sam hon ngot nong hon
com chim :com da duoc vo do nuoc va nau
a va b cung nghia
chin hoc sinh : co chin hoc sinh
nghi cho chin : nghi cho ki
ket luan d la tu dong nghi
D) chắc chắn luôn mình làm đúng câu đó
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
Câu hỏi 22: Những từ nào là đại từ trong câu:
“Cái cò các vạc cái nông
Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?”
a/ cò, vạc b/ vạc, nông c/ ông, cò d/ mày, ông
Câu hỏi 23: Từ “vậy” trong câu: “Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy.” thuộc từ loại nào?
a/ danh từ b/ đại từ c/ tính từ d/ động từ
17. A
18. A
19. C
20. C
21. C (là chăn trâu)
23. D (đoán thế)
Câu hỏi 17: Trong các từ sau, từ nào viết sai chính tả?
a/ chông nom b/ chăm sóc c/ chong chóng d/ bàn chải
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 19: Từ nào không phải từ láy?
a/ chơi vơi b/ lấp lánh c/ lay chuyển d/ ngân nga
Câu hỏi 20: Từ nào không phải từ láy?
a/ nết na b/ ngọt ngào c/ ngọt lịm d/ ngan ngát
Câu hỏi 21: Từ nào viết sai chính tả?
a/ tròn xoe b/ trầu cau c/ trăn trâu d/ trung hiếu
cho biết nghĩa của mỗi từ " chín " trong các trường hợp sau
a) lúa chín đầy đồng
b) cơm đã chín rồi
c) ngượng chín cả mặt
d) suy nghĩ đã chín
giúp mình nha
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín
Câu hỏi 18: Từ nào chứa tiếng “chín” được dùng với nghĩa chuyển?
a/ chín chắn b/ cơm chín c/ trái chín d/ lúa chín