Cho hàm số f(x) liên tục trên R+ và thoả mãn ∫ f ( x + 1 ) x + 1 d x = 2 ( x + 1 + 3 ) x + 5 + C . Nguyên hàm của hàm số f(2x) trên tập R+ là
Cho hàm số f (x) có đạo hàm cấp 3 xác định và liên tục trên R thoả mãn f(x)f‴(x) = x ( x 2 - 1 ) ( x - 4 ) , ∀ x ∈ R . Hàm số g ( x ) = ( f ' ( x ) ) 2 - 2 f ( x ) f '' ( x ) đồng biến trên khoảng nào ?
A. (0;1).
B. (-1;0).
C. ( 4 ; + ∞ ) .
D. ( - ∞ ; - 1 ) .
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R và có hàm số y = f ' ( x ) thoả mãn. Số cực trị của hàm số y = f ( x ) là
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Cho hàm số f(x) xác định và liên tục trên R và có đạo hàm f'(x) thoả mãn f'(x) = (1 - x)(x+2)g(x) + 2023 với g(x) < 0, ∀x∈R. Hàm số y = f(1-x) + 2023x + 2024 nghịch biến trên khoảng nào?
Cho hàm số f(x) liên tục trên R và thoả mãn f 1 + f 1 - x = x 3 1 - x và f(0)=0. Tính I = ∫ 0 2 xf ' x 2 bằng
A. -1/10
B. 1/20
C. 1/10
D. -1/20
Cho hàm số f(x) liên tục trên R thoả mãn f(0)=0 và | f ( x ) - f ( y ) | ≤ | sin x - sin y | với mọi x , y ∈ R . Giá trị lớn nhất của tích phân ∫ 0 π 2 ( ( f ( x ) ) 2 - f ( x ) ) d x bằng
A. π 4 +1
B. π 8
C. 3 π 8
D. 1- π 4
Cho hàm số f(x) liên tục trên R thoả mãn f ( t a n x ) = c o s 4 x , ∀ x ∈ R \ { π 2 + k π , k ∈ Z } . Tích phân ∫ 0 1 f ( x ) d x bằng
A. π + 2 8
B. 1
C. π + 2 4
D. π 4
Cho hàm số y = f(x) thoả mãn điều kiện f(1) = 12, f’(x) liên tục trên ℝ và ∫ 1 4 f ' x d x = 17 . Khi đó f(4) bằng
A. 5
B. 29
C. 19
D. 9
Cho hàm số f (x) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;2] thoả mãn f(0)=3,f(2)=12 và ∫ 0 2 ( f ' ( x ) ) 2 f ( x ) d x = 6 . Tính f(1).
A. 27 4
B. 25 4
C. 9 2
D. 15 4
Cho hàm số f(x) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;2] thoả mãn f(0) = 3; f(2) = 12 và ∫ 0 2 ( f ' ( x ) ) 2 f ( x ) d x = 6 Tính f(1)
A. 27/4
B. 25/4
C. 9/2
D. 15/4
Theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz cho tích phân có:
Đáp án A