Cho đường thẳng d : y = − 2 x – 4 . Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 8
cho (P):y=x^2 và đường thẳng (d):y=mx+4 . Gọi A,B là giao điểm của P và d. Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A và B trên trục hoành.Tìm độ dài của HK theo m
cho 3 đường thẳng d:y=3x,d1:y=-1/3x và d2;y=-x+4
a) vẽ 3 đường thẳng trên cùng 1 mptd
b)gọi giao điểm của d với d1 và d2 lần lượt là A và B.Tìm tọa độ giao điểm của A và B
c)CM:tam giác OAB vuông
d)Tính các góc của tam giác OAB
Cho đường thẳng d: y = x + 2 ; d ’ : y = − 2 x + 5 . Gọi M là giao điểm của d và d’. A và B lần lượt là giao điểm của d và d’ với trục hoành. Khi đó, diện tích tam giác AMB là:
A. 27 6 (đvdt)
B. 27(đvdt)
C. 27 2 (đvdt)
D. 27 4 (đvdt)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2
x + 2 = − 2 x + 5 ⇔ x = 1 ⇒ y = 3 ⇒ d 1 ∩ d 2 t ạ i M ( 1 ; 3 )
Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M tới Ox. Suy ra MH = 3
d ∩ Ox tại A (−2; 0) ⇒ OA = 2
d’ ∩ Ox tại B 5 2 ; 0 ⇒ O B = 5 2
A B = O A + O B = 2 + 5 2 = 9 2
SMAB = 1 2 AB.MH = . 1 2 . 3 9 2 = 27 4 (đvdt)
Đáp án cần chọn là: D
a) Vẽ đồ thị các hàm số y=-x+4(d1) và y=x-4(d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của các đường thẳng (d1);(d2) với trục tung và giao điểm của 2 đường thẳng là C. Tìm tọa độ giao điểm A,B,C.
c) Tính S tam giác ABC
b) Phương trình hoành độ giao điểm của (D1) và (d2) là:
-x+4=x-4
\(\Leftrightarrow-2x=-8\)
hay x=4
Thay x=4 vào (d1), ta được:
y=-4+4=0
Thay x=0 vào (d1), ta được:
\(y=-0+4=4\)
Thay x=0 vào (d2), ta được:
\(y=0-4=-4\)
Vậy: A(0;4); B(0;-4); C(4;0)
cho hàm số y=x 4 và y=-x 2
a,vẽ đồ thị của 2 hàm số trên cùng 1 hệ trục tọa độ
b,gọi A là giao điểm của hai đường thẳng trên,B và C lần lượt là giao điểm của 2 đường thẳng đó với trục Ox.Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC
Bạn nhập lại hai hàm số đó nhé chính giữa mik không biết là dấu + hay -
Câu1:Vẽ đồ thị của 2 hàm số y=2x+4 và y=-x+2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ Câu2:Gọi giao điểm của 2. Đường thẳng y=2x+4 và y=-x+2với trục Ox lần lượt là A và B,giao điểm của 2 đường thẳng làC.Xác định toạ độA,B,C?
Câu 2:
Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2}{3}\\y=\dfrac{2}{3}+2=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
Cho 2 đường thẳng
(d₁): y = \(\dfrac{1}{2}x+2\)
(d₂): y = \(-x+2\)
a) Vẽ (d₁) và (d₂) trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy.
b) Tính góc tạo bởi (d₁) và trục Ox.
c) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d₁) và (d₂) với trục Ox, C là giao điểm của (d₁) và (d₂). Tính chu vi và diện tích ∆ABC (đơn vị trên hệ trục tọa độ là cm)
a:
b: Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d1) với trục Ox
(d1): \(y=\dfrac{1}{2}x+2\)
=>\(a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(tan\alpha=a=\dfrac{1}{2}\)
=>\(\alpha\simeq26^034'\)
c: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\dfrac{1}{2}x+2=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=-2\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\-x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)
Tọa độ C là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+2=-x+2\\y=-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{2}x=0\\y=-x+2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-0+2=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: A(-4;0); B(2;0); C(0;2)
\(AB=\sqrt{\left(2+4\right)^2+\left(0-0\right)^2}=6\)
\(AC=\sqrt{\left(0+4\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{4^2+2^2}=2\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-2\right)^2+\left(2-0\right)^2}=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=6+2\sqrt{5}+2\sqrt{2}\)(cm)
Xét ΔABC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{36+20-8}{2\cdot6\cdot2\sqrt{5}}=\dfrac{48}{24\sqrt{5}}=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)
=>\(sinBAC=\sqrt{1-cos^2BAC}=\dfrac{1}{\sqrt{5}}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinBAC\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot2\sqrt{5}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{5}}=6\)
Cho đường thẳng (d):y=(m-1)x+m2-4.Gọi A,B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox, Oy.Xác định tọa độ A,B và tìm m để OA=3OB
Cho đường thẳng d 1 : y = − x + 2 và đường thẳng d 2 : y = 5 − 4 x . Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d 1 với d 2 và d 1 với trục hoành. Tổng hoành độ giao điểm của A và B là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 8
+) Phương trình hoành độ giao điểm của d 1 v à d 2 là:
− x + 2 = 5 – 4 x ⇔ 3 x = 3 ⇒ x = 1 n ê n x A = 1
+) B ( x B ; 0 ) là giao điểm của đường thẳng d1 và trục hoành. Khi đó ta có:
= − x B + 2 ⇒ x B = 2
Suy ra tổng hoành độ x A + x B = 1 + 2 = 3
Đáp án cần chọn là: C
2) Cho Parabol \(\left(P\right):y=\frac{1}{2}x^2\) và đường thẳng \(\left(d\right):y=x+4\)
a)Tìm tọa độ giao điểm A,B của parabol (P) và đường thằng (d)
b)Gọi C là giao điểm của đường thẳng (d) và trục tung,H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành .Tính S\(\Delta CHK\)
a)Hoành độ giao điểm của (P)và (d) là:
\(\frac{1}{2}x^2=x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2=2x+8\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=4\end{cases}}}\)
Thay \(x=-2\)vào (d) ta được:
\(y=-2+4=2\)
Thay \(x=4\)vào (d)ta được:
\(y=4+4=8\)
Vậy \(A\left(-2;2\right),B\left(4;8\right)\)hoặc \(A\left(4;8\right),B\left(-2;2\right)\)
b)Mk ko bt làm