Tìm số nguyên x sao cho:
a. -8 < x < 4
b. − 7 < x ≤ − 1 ;
c. − 2 ≤ x ≤ 10 ;
d. − 5 ≤ x < 1.
Bài 2: tìm số nguyên x sao cho:
a) -7<x<4
b) -2 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 9
c) -5<x<0
d) -10 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng -4
e) -4<x<-3
f) -2<x nhỏ hơn hoặc bằng 1
GIÚP MK VỚI NHÉ CÁC BẠN
a: \(x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3\right\}\)
c: \(x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)
Tìm các số nguyên x sao cho:
a) \(\dfrac{7}{x-1}\in Z\)
b) \(\dfrac{x+1}{x-1}\in Z\)
\(a,\Leftrightarrow7⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\\ b,\Leftrightarrow\dfrac{x-1+2}{x-1}\in Z\Leftrightarrow1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\\ \Leftrightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
a) để 7/x-1 thuộc Z
=> (x-1) thuộc ước 7(+-1;+-7)
x-1 -1 1 -7 7
x 0 2 -6 8
a) \(\dfrac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
b) \(\dfrac{x+1}{x-1}\in Z\Rightarrow\dfrac{x-1}{x-1}+\dfrac{2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Tìm các số nguyên x, y sao cho:
a) x . y = 2
b) x . y = -7 và x < y;
c) (x + 1). (y + 4) = -7 và x < y
a: \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(-1;-2\right);\left(2;1\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
Tìm số tự nhiên x không vượt quá 22 sao cho:
a) 100 - x chia hết cho 4
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
a) 100 - x chia hết cho 4. Mà 100 chia hết cho 4 nên x chia hết cho 4
Do đó x là bội của 4 và x là số tự nhiên
Ta có: B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}
Vậy x ∈ {0; 4; 8; 12; 16; 20}.
b) 18 + 90 + x chia hết cho 9. Mà 18 và 90 chia hết cho 9 nên x chia hết cho 9
Do đó x là bội của 9 và x là số tự nhiên
Ta có: B(9) = {0; 9; 18; 27;…}
Vì x không vượt quá 22 nên x ∈ {0; 9; 18}
Vậy x ∈ {0; 9; 18}.
chúc học tốt:>
Tìm các số tự nhiên x ko vượt quá 22 sao cho:
a. 100 -x chia hết cho 4
b. 18+90+ x chia hết cho 9
a, Vì \(100⋮4\) nên \(x⋮4;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;4;8;...;20\right\}\)
b, Vì \(18⋮9;90⋮9\) nên \(x⋮9;x\le22\)
Vậy \(x\in\left\{0;9;18\right\}\)
Bài 7. Tìm xϵN sao cho:
a)8 chia hết cho x+1 b) x+ 9 chia hết cho x + 2
a) 8 chia hết cho x + 1
--> x + 1 là ước của 8.
TH1: x + 1 = 8
TH2: x + 1 = 4
TH3: x + 1 = 2
TH4: x + 1 = 1
Giải ra được x = 7; x = 3; x = 1; x = 0
2. Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho:
a) – 2 < x < 1; b) – 5 ≤ x ≤ 3; c) – 4 < x < - 3.
3. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 12; - 7; 21; 0; 6; - 5; - 10.
4. Lấy ví dụ để minh họa các khẳng định sau:
a) Trong hai số nguyên dương, số có giá trị tuyệt đối lơn hơn thì lớn hơn.
b) Trong hai số nguyên âm, số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.
5. Có thể kết luận gì về số nguyên a nếu biết:
a) a = |a| b) a < |a|
6. a) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ 0. Khi nào xảy ra đẳng thức?
b) Với mọi số nguyên a, ta có: |a| ≥ a. Khi nào xảy ra đẳng thức?
7. Cho tập hợp A = { x | −6 x 5 }
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Điền các ký hiệu thích hợp vào các chỗ trống:
-8…….A; -5……A; {-2;-1}……A; A……
8. a) Có phải bao giờ ta cũng có a > -a không?
b) Khi nào thì a < - a?
9. Tìm tập hợp các số nguyên x biết:
a) |x| = 7; b) |x| = -2; c) |x| < 3.
10. So sánh hai số nguyên a và b biết rằng |a| < |b| và
a) a và b là hai số nguyên dương.
b) a và b là hai số nguyên âm.
11. Cho số nguyên a. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống (…):
a) Nếu |a| = a thì a …….0; b) Nếu |a| = -a thì a ……0; c) Nếu |a| > a thì a……0.
1. Tìm x N sao cho:
a) (x - 140) : 7 = - . 3
b) . = :
c) (x + 2) . (x - 4) = 0
d) - = 2 .
2. Tìm x N sao cho:
a) 9 : (x + 2)
b) (x + 17) : (x + 3)
Giúp mình với, mình cân gấp!
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{3;9\right\}\)
hay \(x\in\left\{1;7\right\}\)
1. Tìm x ∈ N sao cho:
a) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3
b) x3 . x2 = 28 : 23
c) (x + 2) . (x - 4) = 0
d) 3x-3 - 32 = 2 . 32
2. Tìm x ∈ N sao cho:
a) 9 : (x + 2)
b) (x + 17) : (x + 3)
Giúp mình với, mình cân gấp!
a) (x - 140) : 7 = 33 - 23 . 3
(x - 140) : 7 = 27 - 8 . 3 = 27 - 24 = 3
x - 140 = 3 x 7 = 21
x = 21 + 140 = 161
b) x3 . x2 = 28 : 23
x5 = 25
=> x = 2
c) (x + 2) . ( x - 4) = 0
x = -2 hoặc 4
d) 3x-3 - 32 = 2 . 32 =
3x-3 - 9 = 2 . 9 = 18
3x-3 = 18 + 9 = 27
3x-3 = 33
=> x - 3 = 3
x = 3 + 3 = 6
2.
a) 9 : ( x + 2 )
9 ⋮ 1 ; 9 ⋮ 3 ; 9 ⋮ 9
=> x = -1 ; 1 ; 7
1. Tìm các số tự nhiên x và y sao cho:
a) x/3 - 4/y = 1/5
b) 4/x + y/3 = 5/6 .
2Tìm các số nguyên x và y sao cho:
a) 5/x - y/3 = 1/6
b) x/6 - 2/y = 1/30
2:
a: 5/x-y/3=1/6
=>\(\dfrac{15-xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)
=>\(\dfrac{30-2xy}{6x}=\dfrac{x}{6x}\)
=>30-2xy=x
=>x(2y+1)=30
=>(x;2y+1) thuộc {(30;1); (-30;-1); (10;3); (-10;-3); (6;5); (-6;-5)}
=>(x,y) thuộc {(30;0); (-30;-1); (10;1); (-10;-2); (6;2); (-6;-3)}
b: x/6-2/y=1/30
=>\(\dfrac{xy-12}{6y}=\dfrac{1}{30}\)
=>\(\dfrac{5xy-60}{30y}=\dfrac{y}{30y}\)
=>5xy-60=y
=>y(5x-1)=60
=>(5x-1;y) thuộc {(-1;-60); (4;15); (-6;-10)}(Vì x,y là số nguyên)
=>(x,y) thuộc {(0;-60); (1;15); (-1;-10)}