1, Xác định x, y
a, 3 ng tử Mg nặng bằng 4 ng tử y
b, 6 ng tử C nặng bằng 3 ng tử x
1, Xác định x, y
a, 3 ng tử Mg nặng bằng 4 ng tử y
b, 6 ng tử C nặng bằng 3 ng tử x
Nguyên tử A nặng gấp 2 lần ng tử B và gấp 5 lần ng tử X.Tổng ng tử khối của A,B,X là 136.Xác định A,B,X
A=10
B=5
C=2
Cho biết:
a) Phân tử hợp chất gồm 2 nguyên tử X và 1 nguyên tử O và nặng bằng 3/4 nguyên tử Mg. Xác định X là nguyên tố nào?
b) Nguyên tử A có tổng số hạt trong nguyên tử là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định số hạt proton có trong nguyên tử A ?
(Cho biết: Fe= 56, Al=27, O=16, C=12, Na=23)
Gọi CTHH: X2O
Ta có
M\(_{X2O}=\frac{3}{4}Mg=\frac{3}{4}.24=18\)
Theo bài ra ta có
2X+16=18
=>2X=2
=>X=1
=>X là H(hidro)
b)
Theo bài ra ta có
p+n+e=34
=>2p+n=34(1)
Mặt khác
2P-n=10(2)
Từ 1 và 2 ta có hệ pt
\(\left\{{}\begin{matrix}2P+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
=> A= 11+12=23
=> A là Na(Natri)
a. Gọi CTHH của hợp chất là X2O
Ta có : PTKX2O= \(\frac{3}{4}\)NTKMg= \(\frac{3}{4}\).24 = 18đvC
=> 2.NTKX + 1.NTKO = 24đvC => 2.NTKX = 24-16=8đvC => NTKX = 4đvC
Vậy X là Heli(He)
b. Gọi số proton trong nguyên tử A là Z => số electron là Z
số notron là N (N,Z ∈ N*)
Ta có : 2Z + N = 34
2Z - N = 10
Giải hệ => Z = 11
Vậy trong nguyên tử A có 11 proton.
Hai hợp chất A và B có phân tử lần lượt là A1 và B1. Trong phân tử A1 có 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O. Trong phân tử B1 có 1 nguyên tử Y liên kết với 3 nguyên tử O. Biết phân tử A1 nặng gấp đôi phân tử B1 và nguyên tử X nặng bằng \(\frac{7}{4}\) nguyên tử Y. Xác định X, Y là nguyên tố nào
Plzz help me
PTKA1 = 2X + 3O = 2X + 3.16 = 2X + 48
PTKB1 = 1Y + 3O = Y + 3.16 = Y + 48
PTKA1 gấp đôi PTKB1
=> PTKA1 = 2 PTKB1
=> 2X + 48 = 2( Y + 48 )
=> 2X + 48 = 2Y + 96
=> 2X - 2Y = 96 - 48
=> 2( X - Y ) = 48
=> X - Y = 24 (1)
Lại có : \(X=\frac{7}{4}Y\Rightarrow\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}\)(2)
Từ (1) và (2) => Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{X}{1}=\frac{Y}{\frac{4}{7}}=\frac{X-Y}{1-\frac{4}{7}}=\frac{24}{\frac{3}{7}}=56\)
=> X = 56 ; Y = 32
=> X là Sắt ( Fe ) ; Y là Lưu huỳnh ( S )
Kết quả như bạn Quỳnh CTV đã làm nhé, bạn ý cũng làm đúng rồi nhưng chỗ này mình sẽ làm dễ hiểu hơn chút nhé~
PTKA= 2.X+16.3=2X+48
PTKB= Y+16.3=Y+48
Ta lại có: PTKA=2 PTKB
=> 2X+48=2(Y+48)
<=> 2X+48=2y+96 (1)
Lại có: \(X=\frac{7}{4}Y\)
=> \(2.\frac{7}{4}Y+48=2Y+96\)
<=> \(\frac{7}{2}\)Y+48=2Y+96
<=> \(\frac{7}{2}\)Y - 2Y=96-48
<=>\(\frac{3}{2}Y=48\Leftrightarrow Y=32\)
Thay Y vào (1), Ta có: 2X+48=2.32+96
<=>2X+48=160
<=> 2X=112
<=>X=56
Vậy X thuộc nguyên tố Sắt và Y thuộc nguyên tố Lưu huỳnh.
Mình thấy cái này dễ hiểu hơn cái phân số kia '-'
Xác định công thức hóa học 1 .hợp chất A gồm 2 nguyên tử x liên kết với 10 nguyên tử O.Biết phân tử A nặng bằng 47 lần phân tử H2 xác định 2 . Hợp chất B gồm 2 nguyên tử x liên kết với 3 nguyên tử O . Biết phân tử khối B nặng bằng 80 lần phân tử H2
Biết rằng 3 nguyên tử Magie nặng bằng 6 nguyên tố A. Nguyên tử B nặng hơn nguyên tử A 4đvC. Nguyên tử C nặng hơn nguyên tử B 4 lần. Nguyên tử D nhẹ hơn nguyên tử C 24đvC. Hãy xác định A,B,C,D thuộc những nguyên tố nào
\(6NTK_A=3NTK_{Mg}\Leftrightarrow NTK_A=\dfrac{3\cdot24}{6}=12\left(đvC\right)\\ NTK_B=4+NTK_A=12+4=16\left(đvC\right)\\ NTK_C=4NTK_B=16\cdot4=64\left(đvC\right)\\ NTK_D=NTK_C-24=64-24=40\left(đvC\right)\)
Vậy A,B,C,D lần lượt là cacbon(C),Oxi(O),Đồng(Cu),Canxi(Ca)
Câu 1: một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử X liên kết với 3 nguyen tử hidro và nặng gấp 8.5 lần khí hidro. Xác định cthh của hợp chất
Câu 2; một hợp chất A gồm ng tử nguyên tố y liên kết với 3 nguyên tử oxi và nặng gấp 5 lần ng tử oxi . xác định cthh của hợp chất
Cá anh chị giúp em với ạ ':':':'
Câu 1: Theo đề bài ta có \(\dfrac{X+3H}{PTKH_2}\)=8,5(lần)
==>X+3H=8,5.2
==>X+3=17
==>X=14(đvC)
==>X là Nitơ
Vậy CTHH của hợp chất là:NH\(_3\)
Câu 2: Theo đề ra ta có \(\dfrac{y+3O}{O}\)=5(lần)
==>\(\dfrac{y+3O}{16}\)=5(lần)
==>y+3O=16.5
==>y+3O=80
==>y+48=80
==>y=32(đvC)
==>y là lưu huỳnh
Vậy CTHH của hợp chất là:S0\(_3\)
Bài 6 nêu ý nghĩa CTHH của
1.Fe2(SO4)3. 2.fe(NO3)2. 3.Zn(NO3)2. 4.CaCO3. 5.Al2(SO4)3 6.Mg(HCO3)2
Bài 7. Một hợp chất phân tử gồm 2 ngtử của ngtố x liên kết với 1 ngtử Oxi và có PTK bằng 62 đvc x là nguyên tố nào? Viết công thức của hợp chất trên
Bài 8 nguyên tử khối của nguyên tử A nặng gấp 2 lần nguyên tử B nguyên tử Magie nặng gấp 1,5 lần nguyên tử B hãy tìm tên và kí hiệu của nguyên tố A và B
Bài 6:
1. Fe2(SO4)3
- sắt III sunfat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Fe, S và O
- 1 phân tử sắt III sunfat gồm: 2 nguyên tố Fe, 3 nguyên tố S và 12 nguyên tố O
- \(PTK_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=400\left(đvC\right)\)
2. Fe(NO3)2
- sắt II nitrat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Fe, N, và O
-1 phân tử sắt II nitrat gồm: 1 nguyên tử Fe, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+2\times\left(14+16\times3\right)=180\left(đvC\right)\)
3. Zn(NO3)2
- kẽm nitrat được cấu tạo từ 3 nguyên tô: Zn, N và O
- 1 phân tử kẽm nitrat gồm: 1 nguyên tử Zn, 2 nguyên tử N và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{Zn\left(NO_3\right)_2}=65+2\times\left(14+16\times3\right)=189\left(đvC\right)\)
4. CaCO3
- canxi cacbonat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Ca, C và O
- 1 phân tử canxi cacbonat gồm: 1 nguyen tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- \(PTK_{CaCO_3}=40+12+16\times3=100\left(đvC\right)\)
5. Al2(SO4)3
- nhôm sunfat được cấu tạo từ 3 nguyên tố: Al, S và O
- 1 phân tử nhôm sufat gồm: 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- \(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\times2+3\times\left(32+16\times4\right)=342\left(đvC\right)\)
6. Mg(HCO3)2
- magie hydro cacbonat được cấu tạo từ 4 nguyên tố: Mg, H, C và O
- 1 phân tử magie hydro cacbonat gồm: 1 nguyên tử Mg, 2 nguyên tử H, 2 nguyên tử C và 6 nguyên tử O
- \(PTK_{Mg\left(HCO_3\right)_2}=24+2\times\left(1+12+16\times3\right)=146\left(đvC\right)\)
Bài 7:
Gọi CTHH của hợp chất là X2O
Ta có: \(PTK_{X_2O}=62\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow2NTK_X+16=62\)
\(\Leftrightarrow NTK_X=\frac{62-16}{2}=23\left(đvC\right)\)
Vậy X là natri Na
CTHH của hợp chất là Na2O
Bài 8:
Ta có: \(NTK_{Mg}=1,5NTK_B\)
\(\Leftrightarrow24=1,5NTK_B\)
\(\Leftrightarrow NTK_B=\frac{24}{1,5}=16\left(đvC\right)\)
Vậy B là oxi O
Ta có: \(NTK_A=2NTK_B=2\times16=32\left(đvC\right)\)
Vậy A là lưu huỳnh S
Cho Nguyên tử X nặng gấp 1,6 lần nguyên tử Y; nguyên tử Y nặng bằng 1,25
nguyên tử Z; nguyên tử Z nặng gấp 2 lần nguyên tử Oxi.
- Tính PTK của các nguyên tử
- X, Y, Z thuộc nguyên tố hoá học nào. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố.
Theo bài ta có: \(\overline{M_Z}=2\overline{M_O}=2\cdot16=32\)( Lưu huỳnh S)
\(\overline{M_Y}=1,25\overline{M_Z}=1,25\cdot32=40\)(Canxi Ca)
\(\overline{M_X}=1,6\overline{M_Y}=1,6\cdot40=64\)( Đồng Cu)
Chất | Tên nguyên tố | KHHH | Loại nguyên tố hóa học |
X | Lưu huỳnh | S | phi kim |
Y | Canxi | Ca | kim loại |
Z | Đồng | Cu | kim loại |
Lập CTHH và tính PTK của:
a) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với hidro: S(II); N(III); C(IV); Cl(I); P(III)
b) Các hợp chất tạo bởi các nguyên tố sau với oxi: Na; Ca; Al; Pb(IV); P(V); S, C.
c) Các hợp chất được tạo bởi: K và (SO4); Al và (NO3); Fe(III) và (OH); Ba và (PO4)