các bậc phân loại thực vật,cơ sở là bậc nào
Bậc phân loại cơ sở trong phân loại thực vật là
Trong các bậc phân loại, bậc nào là cơ bản nhất: *
A.Loài
B.họ
C.ngành
D.Giới
Còn típ câu sinh của mik nek m.n !
Câu 5: Nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín
Câu 6: Nêu đặc điểm tiến hóa của rêu so với tảo
Câu 7: Nêu nhận biết thuộc lớp 2 lá mầm và lớp 1 lá mầm nhờ những dấu hiệu nào? Cậy trồng bắt đầu từ đâu ?
Câu 8: Thế nào là phân loại vật ? Tại sao nói loài là bậc phân loại cơ sở ?
Câu 5
Đặc điểm chung
a. Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh dưỡngRễ: rễ cọc hoặc rễ chùmThân: gỗ, cỏ kích thước lớn, nhỏ hay trung bình, có mạch dẫn hoàn thiệnLá: đơn, kép có gân song song, mạngb. Cơ quan sinh sản
Cơ quan sinh sản có hoa, quả, hạtHạt nằm trong quả là một ưu thế của các cây Hạt kínHoa và quả có nhiều dạng khác nhauMôi trường sống đa dạng=> Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả.
Câu 6
Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấpKhác nhau:Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bàoTảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giảCâu 7
Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
Hai lớp này phân biệt với nhau chủ yếu ở số lá mầm của phôiNgoài ra còn một vài dấu hiệu phân biệt khác như kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa, dạng thân,…Câu 8
Phân loại thực vật là việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.Bậc phân loại thực vật từ cao đến thấp: Ngành – Lớp – Bộ - Họ - Chi – LoàiLoài
Trong sinh học, loài là một bậc phân loại cơ bản. Loài là một nhóm các cá thể sinh vật có những đặc điểm sinh học tương đối giống nhau và có khả năng giao phối với nhau và sinh sản ra thế hệ tương lai. Còn theo định nghĩa của Ernst Mayr, loài là nhóm các quần thể tự nhiên có khả năng giao phối với nhau và tương đối cách ly sinh sản với các nhóm khác. Trong nhiều trường hợp chính xác, loài được định nghĩa là nhóm cá thể có bộ nhiễm sắc thể giống nhau nhất định. Sự thích nghi các đặc điểm địa phương và phân cách địa lý đã làm cho loài có nhiều đặc điểm được chia nhỏ hơn tới phân loài (hay loài phụ).
Mik cảm ơn bn @Nguyễn Hải Nam nha ~ Mik k cho bn òi ó UwU
# Linh Nguyễn
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong Phân loại học, … được xem là bậc phân loại cơ sở.
A. bộ
B. loài
C. ngành
D. chi
Đáp án: B
Trong Phân loại học, loài được xem là bậc phân loại cơ sở - SGK 140
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong Phân loại học, … được xem là bậc phân loại cơ sở
A. bộ
B. loài
C. ngành
D. chi
Đáp án B
Trong Phân loại học, loài được xem là bậc phân loại cơ sở
Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong Phân loại học, … được xem là bậc phân loại cơ sở.
A. bộ
B. loài
C. ngành
D. chi
Đáp án: B
Trong Phân loại học, loài được xem là bậc phân loại cơ sở - SGK 140
Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào ?
A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
B. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.
C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài.
D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài.
Đáp án: A
trong Phân Loại Thực vật người ta chia thực vật thành các bậc từ cao đến thấp theo trật tự sau: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài - SGK 140
Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào ?
A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài.
B. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài.
C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài.
D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài.
Đáp án: A
trong Phân Loại Thực vật người ta chia thực vật thành các bậc từ cao đến thấp theo trật tự sau: Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài - SGK 140
Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái:
(1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.
(2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(3) Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.
(4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
(5) Trong chuỗi thức ăn mùn bã hữu cơ thì giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 2.
Số phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án A
(1) Ngoài thực vật còn có tảo, 1 số loài vi khuẩn có khả năng quang hợp.
(2) Một số loài VK có khả năng tự dưỡng.
(4) Vi khuẩn không phải là sinh vật tiêu thụ.
(5) Trong chuỗi mùn bã hữu cơ giun đất là bậc dinh dưỡng bậc 1.