Những câu hỏi liên quan
LB
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
H24
26 tháng 11 2021 lúc 21:50

Tham khảo từ Lazi

Em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn cố gắng học hành chăm chỉ để thêm vui mừng, i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và thương mến em, là trò là học trò ngoan i i i i i.

Bình luận (4)
DH
26 tháng 11 2021 lúc 21:56

Tham khảo :

Em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn cố gắng học hành chăm chỉ để thêm vui mừng, i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và thương mến em, là trò là học trò ngoan i i i i i.

Bình luận (1)
KT
Xem chi tiết
KT
29 tháng 12 2021 lúc 10:50

Các bạn chỉ cần làm tính chia cho mik thôi ạ, không cần tìm n đâu ạ. Mik tự lm đc

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
TC
19 tháng 4 2022 lúc 22:00

a)\(3x-\dfrac{2}{5}=0=>3x=\dfrac{2}{5}=>x=\dfrac{2}{15}\)

b)\(\left(x-3\right)\left(2x+8\right)=0=>\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4\end{matrix}\right.\)

c)\(3x^2-x-4=0=>3x^2+3x-4x-4=0=>\left(3x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}3x=4\\x+1=0\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
TH
Xem chi tiết
NT
17 tháng 8 2021 lúc 21:22

Số đo góc ngoài tại đỉnh D là:

\(180^0-360^0+70^0+90^0+120^0=100^0\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
26 tháng 8 2021 lúc 21:26

undefined

Bình luận (1)
NT
26 tháng 8 2021 lúc 21:20

a: Ta có: \(\widehat{DAH}+\widehat{DAB}=180^0\)

\(\widehat{CBK}+\widehat{CBA}=180^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Xét ΔDAH vuông tại H và ΔCBK vuông tại K có 

DA=CB

\(\widehat{DAH}=\widehat{CBK}\)

Do đó: ΔDAH=ΔCBK

Suy ra: AH=BK

b: Xét tứ giác HKCD có 

HK//CD

HD//KC

Do đó: HKCD là hình bình hành

Suy ra: HK=CD

mà CD=10cm

nên HK=10cm

\(\Leftrightarrow AH=BK=\dfrac{HK-AB}{2}=\dfrac{10-6}{2}=2cm\)

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 9 2021 lúc 14:33

a: Ta có: M và E đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của ME

Suy ra: AM=AE(1)

Ta có: M và F đối xứng nhau qua AC

nên AC là đường trung trực của MF

Suy ra: AM=AF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AE=AF

b: Xét ΔAME có AM=AE

nên ΔAME cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy ME

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAE}\)

Xét ΔAMF có AM=AF

nên ΔAMF cân tại A

mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy MF

nên AC là tia phân giác của \(\widehat{MAF}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{FAM}+\widehat{EAM}\)

\(=2\cdot\left(\widehat{BAM}+\widehat{CAM}\right)\)

\(=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó: E,A,F thẳng hàng

mà AE=AF

nên A là trung điểm của EF

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 9 2021 lúc 14:45

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên AH là đường trung trực ứng với cạnh BC

Ta có: AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà AE=AF

và AB=AC

nên EB=FC

Xét ΔEBH và ΔFCH có

EB=FC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

HB=HC

Do đó: ΔEBH=ΔFCH

Suy ra: HE=HF

Ta có: AE=AF

nên A nằm trên đường trung trực của EF(1)

ta có: HE=HF

nên H nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của FE

hay E và F đối xứng nhau qua AH

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
NT
9 tháng 9 2021 lúc 22:52

Ta có: DB=DC
nên D nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

hay B và C đối xứng nhau qua AD

Bình luận (0)