Những câu hỏi liên quan
LH
Xem chi tiết
NM
24 tháng 4 2016 lúc 12:37
Bài làm:

Hệ cơ quan

Chim bồ câu

 

Thằn lằn

 

Ý nghĩa

 Tuần hoàn

Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộnHai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha

Sự trao đổi chất mạnh

Tiêu hóaRuột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnRuột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyếnTiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim

Hô hấp

Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khíSự thông khí do sự co giãn của túi khí (khi bay) và sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)Phổi có nhiều vách ngănSự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn

Bề mặt trao đổi khí rất rộngBài tiểt

Không có bóng đá iCó bóng đá i

Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơnSinh sản

Thụ tinh trongĐẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứngThụ tinh trongĐẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường

Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

 

Bình luận (0)
VM
5 tháng 5 2017 lúc 14:55

Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

=> hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hóa hơn chim.

Bình luận (2)
NH
Xem chi tiết
TB
26 tháng 1 2018 lúc 20:12

Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.

Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

Bình luận (1)
TB
26 tháng 1 2018 lúc 20:12

Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.

Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

Bình luận (5)
TB
26 tháng 1 2018 lúc 20:13

Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.

Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay

Bình luận (1)
VA
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2016 lúc 14:54

* Tuần hoàn:
_ Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất có vách ngăn hụt
+ Máu nuôi cơ thể: máu pha
_ Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn hoàn toàn
+ Máu nuôi cơ thể: đỏ tươi
* Hô hấp:
_ Thằn lằn:
+ Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân
_ Chim bồ câu:
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần)
* Tiêu hóa:
_ Thằn lằn:
+ Đầy đủ các bộ phận nhưng tiêu hóa thấp
_ Chim bồ câu:
+ Mỏ sừng, không răng, có dạ dày cơ
+ Tốc độ tiêu hóa cao
* Bài tiết:
_ Thằn lằn:
+ Có thận sau
+ Số lượng cầu thận khá lớn
_ Chim bồ câu:
+ Có thận sau, không có bóng ***
+ Số lượng cầu thận rất lớn
* Sinh sản:
_ Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
_ Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Bình luận (1)
DH
Xem chi tiết
IP
22 tháng 2 2022 lúc 14:25
      Chim bồ câu  Thà lằn  Ếch 
 Đời sống 

- Sống trên cạn thích nghi với lối sống bay.

- Là động vật hằng nhiệt.

- Sống nơi khô ráo.

- Kiếm ăn ban ngày.

- Cũng trú động và là động vật biến nhiệt như ếch.

- Sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn).

- Kiếm mồi vào ban đêm.

- Có hiện tượng trú đông.

- Là động vật biến nhiệt.

 Đặc điểm 

- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái.

- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. 

- Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.

 

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt .

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi .

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt .

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng.

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi .

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu .

- Chi sau có màng bơi .

 Sinh sản

- Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối, khi đạp mái (giao phối) xoang huyệt lộn ra ngoài làm thành cơ quan giao phối tạm thời.

- Đẻ trứng, thụ tinh trong.

- Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

- Đẻ trứng, thụ tinh trong.

- Vào cuối mùa xuân mới sinh sản, ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

 

Bình luận (1)
H24
22 tháng 2 2022 lúc 14:11

Tham khảo so sánh cấu tạo trong nha bn (của bồ câu vs thằn lằn)

undefined

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
MV
18 tháng 2 2016 lúc 12:48

-Cấu tạo ngoài:


+Chim bồ câu :Có thân hình thoi , Chi trước là cánh , chi sau  3 ngón, trước 1 ngón  .Có lông vũ bao phủ . Có mỏ , cổ dài .
+Thằn lằn:Có vảy sừng bao bọc , cổ dài , thân và đuôi dài . chi có 5 ngón co vuốt .
-Cấu tạo trong :

 

Giống đều có xương đầu , các đốt sống cổ ,đốt sống lưng ,xương sườn ,xương đai chi trước, sau , xương chi trước , sau .


-Chim bồ câu :Các đốt sông cùng và cụt .Xương mỏ ác

Hệ tiêu hoá phát triển, tốc độ tiêu hoá nhanh hơn thằn lằn
Hô hấp: bằng phổi và bằng các túi khí khi bay (giảm ma sát khi bay)
Tuần hoàn: tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ); 2 vòng tuần hoàn; máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Bài tiết: thận sau
+ Thằn lằn: 
Hệ tiêu hoá khá phát triển (bạn nên nêu rõ hơn nữa, tốt nhất là nghiên cứu trong sách GK)
Hô hấp bằng phổi
Tuần hoàn: tim 3 ngăn tâm thất có vách hụt; 2 vòng tuần hoàn; máu nuôi cơ thể đỡ pha hơn

Bình luận (0)
VA
Xem chi tiết
H24
19 tháng 2 2016 lúc 15:24

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
19 tháng 6 2019 lúc 15:18

Chọn C

Bình luận (0)
TB
Xem chi tiết
HV
10 tháng 4 2020 lúc 8:25

Bình luận (0)
SK
9 tháng 4 2020 lúc 20:33

Các hệ cơ quanThằn lằnChim bồ câu

Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha Tim 4 ngăn, máu không pha trộn
Tiêu hóa Hệ tiêu hóa có đầy đủ các bộ phận, nhưng tốc độ tiêu hóa còn thấp. Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ).Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn khi bay.
Hô hấp Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân. Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí (thông khí phổi)
Bài tiết Thận sau (số lượng cầu thận khá lớn) Thận sau (số lượng cầu thận rất lớn)
Sinh sản

Thụ tinh trong

Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

Thụ tinh trong

Đẻ và ấp trứng

~~~Learn Well Trường Beenlee~~~

Bình luận (0)
DT
9 tháng 4 2020 lúc 20:47

Ở bồ câu có đặc tính ấp trứng và nuôi con. Còn thằn lằn thì không

Ý nghĩa:

+Ấp trứng làm phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi trường.

+Nuôi con bằng sữa diều làm sức sống của con non cao hơn

Bình luận (0)
JY
Xem chi tiết
H24
26 tháng 5 2016 lúc 21:40

ếch                 - Trong tự nhiên ếch bắt cặp sinh sản vào mùa mưa khoảng từ tháng 5 – 11, mùa khô ếch không sinh sản. Nhưng với các tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện nay, sản xuất giống nhân tạo có thể cho đẻ quanh năm. Ếch nuôi được 8 tháng tuổi là có thể sinh sản.
- Số lượng trứng một lần ếch cái sinh sản từ 1.000 – 4.000 trứng/lần, ếch có thể đẻ 3 – 4 lần trong năm, đối với ếch cho sinh sản nhân tạo có thể để từ  6 – 8 lần trong năm.
- Sau 18 – 24 giờ trứng nở ra thành nòng nọc. Sau 48 giờ nòng nọc bắt đầu ăn thức ăn ngoài. Sau 20 -28 ngày nòng nọc biến thái thành ếch con (đã rụng đuôi và ra đầy đủ 4 chân). Thời gian và tỉ lệ biến thái từ nòng nọc thành ếch con phụ thuộc vào điều kiện môi trường và dinh dưỡng. Ếch con sẽ nhảy lên cạn nhưng thích sống nơi đầm lầy, ẩm ướt và ăn được nhiều loại thức ăn, thức ăn chính là các loại động vật nhỏ trong môi trường. Đối với ếch Thái Lan có thể dùng thức ăn tổng hợp dạng viên cho ăn.

mk quên mất rùi

 

Bình luận (0)