chính sách đối ngoại của trung quốc thời phong kiến
Giúp mình đi các bạn
a. Trình bày những thành tựu văn hóa của Trung Quốc thời phong kiến.
b.Nhận xét điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc
nhận xét chính sách đối ngoại của trung quốc thời phong kiến. Liên hệ với Việt Nam?
Nhà Tần: gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam
Nhà Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam
Nhà Đường: Đem quân lấn chiếm vùng Nội Mông, chinh phục Tây Vực, xâm lược Triều Tiên, củng cố chế độ đô họ ở An Nam, ép Tây Tạng phải thần phục, làm cho lãnh thổ của Trung Quốc được mở rộng hơn bao giờ hết.
=> chính sách bành trướng ,dùng chiến tramh để mở rộng lãnh thổ
So sánh chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc với chính sách đối ngoại của các vua Đinh-Tiền Lê
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của các triều đại phong kiến Trung Quốc là
A. Giữ quan hệ hòa hảo, thân thiết với các nước láng giềng.
B. Đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ.
C. Liên kết với các nước trong khu vực cùng phát triển.
D. Chinh phục các nước thông qua đường biển.
Lời giải:
Các triều đại phong kiến Trung Quốc luôn mang trong mình tư tưởng bành trướng "Đại Hán", tự coi mình là một quốc gia lớn, các nước khác phải thần phục. Do đó chính sách đối ngoại xuyên suốt của tất cả các triều đại đều là dẩy mạnh bành trướng, xâm lược các khu vực xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: B
Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc là gì?
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng
B. Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu
nêu các chính sách đối nội của các vua thời Trần - Hán và tác động của những chính sách đó đối với xã hội phong kiến trung quốc?
em hãy nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà đường
trả lời nhanh cho mik nha
trả lời trước mik tick
Câu 1:
Nhưng Tần Thuỷ Hoàng cũng là một ông vua tàn bạo, đã bắt hàng triệu người đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí trường thành, cung A Phòng, lăng Li Sơn v.v... Vì thế nông dân khắp nơi nổi dậy chống lại và lật đổ nhà Tần.
-Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.
- Tổ chức bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện hơn ; cử người thân túi đi cai quản các địa phương, mở nhiều khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Nêu các chính sách đối nội của các vua thời Tần – Hán và tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc.
- Chính sách đối nội của nhà Tần:
+ Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+ Ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất trong cả nước.
- Chính sách đối nội của nhà Hán:
+ Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+ Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nhân dân.
+ Khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khai hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
- Tác động của các chính sách đó đối với xã hội phong kiến Trung Quốc là: kinh tế phát triển, trật tự xã hội ổn định, thế nước vững vàng.
Các triều đại phong kiến Trung Quốc có điểm gì chung trong chính sách đối ngoại
Nhanh giúp mik nha!
Các chiều đại TRung Quốc có chính sách đối ngoại chung là luôn muốn xâm chiếm các khu vực khác để mở rộng lãnh thổ
Hok
Tốt!!!!!!!!
HT
Dù Trung Quốc có lãnh thổ rất rộng lớn , nhưng chúng vẫn muốn xâm chiếm để có tài nguyên khoáng sản nên ở biển Đông luôn gặp những rắc rối lớn.
Xin k
Nhớ k
HT
Nêu chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Theo em, chính sách này có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
Nêu chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung Quốc. Theo em, chính sách này có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?