Những câu hỏi liên quan
LP
Xem chi tiết
KJ
20 tháng 12 2020 lúc 19:35

Mình xin gửi lại đề ạ.

Câu 1. Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực ?

A. Bóng đái      B. Phổi

C. Thận      D. Dạ dày

Câu 2. Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào ?

A. Cơ hoành

B. Cơ ức đòn chũm

C. Cơ liên sườn

D. Cơ nhị đầu

Câu 3. Trong cơ thể người, ngoài hệ thần kinh và hệ nội tiết thì hệ cơ quan nào có mối liên hệ trực tiếp với các hệ cơ quan còn lại ?

A. Hệ tiêu hóa

B. Hệ bài tiết

C. Hệ tuần hoàn

D. Hệ hô hấp

Câu 4. Hệ cơ quan nào dưới đây có vai trò điều khiển và điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể ?

1. Hệ hô hấp

2. Hệ sinh dục

3. Hệ nội tiết

4. Hệ tiêu hóa

5. Hệ thần kinh

6. Hệ vận động

A. 1, 2, 3

B. 3, 5

C. 1, 3, 5, 6

D. 2, 4, 6

Câu 5. Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động ?

A. Hệ tuần hoàn

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Hệ vận động

D. Hệ hô hấp

Câu 6. Nguyên tố hóa học nào dưới đây tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic ?

A. Hiđrô

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Ôxi

D. Cacbon

Câu 7. Tỉ lệ H : O trong các phân tử gluxit có giá trị như thế nào ?

A. 1 : 1      B. 1 : 2

C. 2 : 1      D. 3 : 1

Câu 8. Nhóm nào dưới đây gồm những nơron có thân nằm trong trung ương thần kinh ?

A. Nơron cảm giác, nơron liên lạc và nơron vận động

B. Nơron cảm giác và nơron vận động

C. N ron liên lạc và nơron cảm giác

D. Nơron liên lạc và nơron vận động

Câu 9. Loại xung thần kinh nào dưới đây không xuất hiện trong một cung phản xạ ?

1. Xung thần kinh li tâm

2. Xung thần kinh li tâm điều chỉnh

3. Xung thần kinh thông báo ngược

4. Xung thần kinh hướng tâm

A. 1, 2      B. 2, 3

C. 1, 4      D. 1, 3

Câu 10. Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố ?

A. 5 yếu tố

B. 4 yếu tố

C. 3 yếu tố

D. 6 yếu tố

Câu 11. Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu ?

A. Bán cầu đại não

B. Tủy sống

C. Tiểu não

D. Trụ giữa

Câu 12. Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Đây là một ví dụ về

A. vòng phản xạ.

B. cung phản xạ

C. phản xạ không điều kiện.

D. sự thích nghi.

Câu 13. Vận tốc truyền xung thần kinh trên dây thần kinh có bao miêlin ở người khoảng

A. 200 m/s.      B. 50 m/s.

C. 100 m/s.      D. 150 m/s.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây là chính xác ?

A. Vòng phản xạ được xây dựng từ 4 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, nơron hướng tâm và cơ quan phản ứng.

B. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.

C. Cung phản xạ bao gồm vòng phản xạ và đường liên hệ ngược.

D. Cung phản xạ được xây dựng từ 3 yếu tố : cơ quan thụ cảm, nơron trung gian và cơ quan phản ứng.

Câu 15. Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng ?

A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.

B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.

C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.

D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.

Câu 16. Bắp cơ vân có hình dạng như thế nào ?

A. Hình cầu

B. Hình trụ

C. Hình đĩa

D. Hình thoi

Câu 17. Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là

A. co và dãn.

B. gấp và duỗi.

C. phồng và xẹp.

D. kéo và đẩy.

Câu 18. Trong tế bào cơ, tiết cơ là

A. phần tơ cơ nằm trong một tấm Z

B. phần tơ cơ nằm liền sát hai bên một tấm Z.

C. phần tơ cơ nằm giữa hai tấm Z.

D. phần tơ cơ nằm trong một tế bào cơ (sợi cơ).

Câu 19. Khi ném quả bóng vào một rổ treo trên cao, chúng ta đã tạo ra

A. phản lực.      B. lực đẩy.

C. lực kéo.      D. lực hút.

Câu 20. Gọi F là lực tác động để một vật di chuyển, s là quãng đường mà vật di chuyển sau khi bị tác động lực thì A – công sản sinh ra sẽ được tính bằng biểu thức :

A. A = F+s

B. A = F.s

C. A = F/s.

D. A = s/F.

Câu 21. Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu ?

A. Từ sự ôxi hóa các chất dinh dưỡng

B. Từ quá trình khử các hợp chất hữu cơ

C. Từ sự tổng hợp vitamin và muối khoáng

D. Tất cả các phương án đưa ra

Bình luận (1)
KJ
20 tháng 12 2020 lúc 19:41

Câu 1. Bạch cầu đươc phân chia thành mấy loại chính ?

A. 3 loại

B. 4 loại

C. 5 loại

D. 6 loại

Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hồng cầu người ?

A. Hình đĩa, lõm hai mặt

B. Nhiều nhân, nhân nhỏ và nằm phân tán

C. Màu đỏ hồng

D. Tham gia vào chức năng vận chuyển khí

Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ?

A. N

B. CO2

C. O2

D. CO

Câu 4. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?

A. Tiêu chảy

B. Lao động nặng

C. Sốt cao

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 5. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?

A. 75%

B. 60%

C. 45%

D. 55%

Câu 6. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dưới đây ?

A. Prôtêin độc

B. Kháng thể

C. Kháng nguyên

D. Kháng sinh

Câu 7. Cho các loại bạch cầu sau :

1. Bạch cầu mônô

2. Bạch cầu trung tính

3. Bạch cầu ưa axit

4. Bạch cầu ưa kiềm

5. Bạch cầu limphô

Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào ?

A. 4      B. 2

C. 3      D. 1

Câu 8. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ?

A. Kháng nguyên – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh

C. Kháng sinh – kháng thể

D. Vi khuẩn – prôtêin độc

Câu 9. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là

A. chất kháng sinh.

B. kháng thể.

C. kháng nguyên.

D. prôtêin độc.

Câu 10. Con người không có khả năng mắc phải căn bệnh nào dưới đây ?

A. Toi gà

B. Cúm gia cầm

C. Dịch hạch

D. Cúm lợn

Câu 11. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dưới đây sẽ tham gia tích cực vào cơ chế hình thành khối máu đông ?

A. Cl-      B. Ca2+

C. Na+      D. Ba2+

Câu 12. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nước mô.

B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

C. Huyết tương khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh.

D. Nước mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tương.

Câu 13. Nhóm máu nào dưới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và B trên hồng cầu ?

A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu A

C. Nhóm máu B

D. Nhóm máu AB

Câu 14. Người mang nhóm máu AB có thể truyền máu cho người mang nhóm máu nào mà không xảy ra sự kết dính hồng cầu ?

A. Nhóm máu O

B. Nhóm máu AB

C. Nhóm máu A

D. Nhóm máu B

Câu 15. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ?

A. 7 trường hợp

B. 3 trường hợp

C. 2 trường hợp

D. 6 trường hợp

Câu 16. Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở

A. nửa trên bên phải cơ thể.

B. nửa dưới bên phải cơ thể.

C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể.

D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.

Câu 17. Thành phần nào dưới đây có ở cả máu và dịch bạch huyết ?

A. Huyết tương

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Tiểu cầu

D. Bạch cầu

Câu 18. Lượng khí cặn nằm trong phổi người bình thường có thể tích khoảng bao nhiêu ?

A. 500 – 700 ml.

B. 1200 – 1500 ml.

C. 800 – 1000 ml.

D. 1000 – 1200 ml.

Câu 19. Khi chúng ta thở ra thì

A. cơ liên sườn ngoài co.

B. cơ hoành co.

C. thể tích lồng ngực giảm.

D. thể tích lồng ngực tăng.

Câu 20. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng

A. dung tích sống của phổi.

B. lượng khí cặn của phổi.

C. khoảng chết trong đường dẫn khí.

D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp.

Câu 21. Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá ?

A. Hêrôin      B. Côcain

C. Moocphin      D. Nicôtin

Câu 22. Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao ?

A. N2      B. O2

C. H2      D. NO2

Câu 23. Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong ?

A. N2      B. CO

C. CO2      D. N2

Câu 24. Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây ?

A. Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với khói bụi hay môi trường có nhiều hoá chất độc hại

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, bao gồm cả luyện thở

C. Nói không với thuốc lá

D. Tất cả các phương án còn lại

Câu 25. Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn ?

A. Tất cả các phương án đưa ra

B. Trồng nhiều cây xanh

C. Xả rác đúng nơi quy định

D. Đeo khẩu trang trong môi trường có nhiều khói bụi

Câu 26. Bệnh nào dưới đây được xem là một trong Tứ chứng nan y của nền Y học cổ ?

A. Tiểu đường

B. Ung thư

C. Lao phổi

D. Thống phong

Câu 27. Loại khí nào dưới đây không độc hại đối với con người ?

A. N2      B. NO2

C. CO      D. NO

 

Bình luận (1)
KV
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
11 tháng 4 2022 lúc 14:48

1+1=?

Bình luận (5)
H24
11 tháng 4 2022 lúc 14:48

lên gg

Bình luận (0)
AN
11 tháng 4 2022 lúc 14:49

lớp 4 #ẻ

Bình luận (1)
CL
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
GL
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
AH
10 tháng 12 2023 lúc 16:40

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: B

Bình luận (0)
VL
Xem chi tiết
H24
28 tháng 12 2017 lúc 17:33

1/ Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào?

2/ Diện tích phần đất liền nước ta là bao nhiêu?

4/ Dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì?

3/ Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa hình và khí hậu của nước ta?

5/ Nêu vai trò của vùng biển nước ta?

6/ Trình bày vai trò của sông ngòi?

7/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất? Dân cư tập trung đông đúc ở đâu?

8/ Nêu những điều kiện để TPHCM trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước?

9/ Hãy kể tên các sân bay quốc tế, những thành phố có cảng biển lớn?

10/ Kể tên những con sông lớn của nước ta mà em biết?

11/ Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn của nước ta mà em biết?

12/ Kế tên các loại hình giao thông của nước ta?

13/ Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta?

14/ Hãy điền chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai:

Nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộc Kinh có số dân đông nhất.......

Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng núi và cao nguyên........

Ở nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.........

Ở nước ta, ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở vùng núi và trung du.......

Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.......

Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoá và hành khách ở nước ta.......

1/ Viết các sự kiện lịch sử vào sau các mốc thời gian sau:

01/ 9/185805/6/1911:03/ /1930: 19/ /1945: 02/9/1945:

2/ Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng Tháng Tám thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại "giặc" mà Cách mạng nước ta phải đương đầu năm 1945?

3/ Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua tình thế hiểm nghèo như thế nào?

4/ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM đã khẳng định điều gì và có tác dụng như thế nào?

5/ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?

6/ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác khoáng sản, mở mang đường sá, xây dựng nhà máy, lập các đồn điền,... nhằm mục đích gì?

7/ Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội Việt Nam xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp nào?

8/ Hãy nêu thời gian, địa điểm, người chủ trì, kết quả của hội nghị thành lập Đảng?

10/ Sắp xếp các sự kiện lịch sử dưới đây theo trình tự thời gian, bằng cách đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4,...vào ô trống trước mỗi sự kiện lịch sử đó.

Chiến dịch Biên giới. ...

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. ....

Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc. ....

Chiến dịch Việt Bắc. .....

Xô viết Nghệ Tĩnh. ....

Bình luận (0)
VL
28 tháng 12 2017 lúc 20:17

cảm ơn bạn nhé 

mình chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
VL
28 tháng 12 2017 lúc 20:40

bạn ơi chiến dịch biên giới là j vậy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HH
9 tháng 5 2022 lúc 20:30

lấy đề cương ra ôn đi em:)

Bình luận (0)
H24
9 tháng 5 2022 lúc 20:30

a)          Sử dụng các từ “ co lại , nở ra , dâng cao , hạ thấp ’’ để điền vào chỗ chấm trong các câu sau :

 

Khi nhúng lọ nước vào nước nóng , nước trong lọ nóng lên , mực nước trong ống ………………….. . Điều này cho thấy nước trong lọ ………….. khi nóng lên .

-      Khi nhúng lọ nước vào nước lạnh , nước trong lọ lạnh đi , mực nước trong ống ………………….. . Điều này cho thấy nước trong lọ ………………….. khi lạnh đi.

co lại , nở ra , dâng cao , hạ thấp )


B ) Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ khác nhau :

 

Câu 11 : Trả lời câu hỏi

 

a)            Sử dụng các từ “tay ta , chiếc cốc , nước nóng ’’ để điền vào chỗ chấm trong câu sau :

 

Khi sờ vào chiếc cốc được đổ đầy nước nóng , ta cảm thấy nóng là vì …………………. truyền nhiệt cho cốc , nhiệt lượng từ …………………………… lại truyền cho …………………………… 

 

B ) Chạm tay vào một vật vừa được lấy từ tủ lạnh ra , tay ta thấy mát lạnh .

 

Em đồng ý với lời giải thích nào sau đây ?

 

A. Có sự truyền nhiệt từ vật sang tay ta làm ta cảm thấy lạnh

 

B. Có sự truyền nhiệt từ tay ta sang vật nên ta cảm thấy lạnh

 

c) Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm ?

=)))

Bình luận (0)
LH
9 tháng 5 2022 lúc 20:30

lên gg ý đầy ra

Bình luận (0)