Những câu hỏi liên quan
DH
Xem chi tiết
KT
21 tháng 7 2016 lúc 7:35

mk thi rồi nhưng ko nhớ đề

Bình luận (1)
DA
23 tháng 4 2017 lúc 17:59

thi xong chưa bn

Bình luận (0)
HT
Xem chi tiết
HG
6 tháng 5 2016 lúc 15:26

Rồi đây!! Mình học lớp 7

Bình luận (0)
HT
6 tháng 5 2016 lúc 15:35

mik mới có 6 thui ak

 

Bình luận (0)
H24
6 tháng 5 2016 lúc 16:51

Mai mk mới thi.

Bình luận (0)
VT
Xem chi tiết
HT
7 tháng 5 2018 lúc 20:31

Họ và tên :.................................                                                 KIỂM TRA HỌC KỲ II

Lớp: 6....                                                                          MÔN: VẬT LÝ 6 (Thời gian 45 phút)

I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định          B. Ròng rọc động          C. Mặt phẳng nghiêng        D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí           B. Rắn, khí, lỏng              C. Khí, lỏng rắn            D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng                B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng                    D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng 

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước             B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu                          D. Đúc một cái chuông đồng 

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a                 B. d, c, b, a              C. c, b, d, a .                  D. c, a, d, b 

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng                     B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm 
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi      D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (1,5 đ) Hãy so sánh về sự dãn nở vì nhiệt của các chất Rắn, lỏng, khí?

Câu 2: (2đ) Để đo nhiệt độ người ta dùng dụng cụ gì? Dụng cụ này hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? Nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Tại sao phải làm như vậy?

Câu 3: (1,5 đ). Thế nào là sự nóng chảy và sự đông đặc? Nhiệt độ nóng chảy là gì?

Câu 4: (2 đ) Bỏ vài cục nước đá lấy từ tủ lạnh vào một cốc thuỷ tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nước đá, người ta lập được bảng sau:

Đề này mình lấy trên mạng nhá bởi vì mình thấy nó hay

Bình luận (0)
TN
7 tháng 5 2018 lúc 20:02

Bn ở tỉnh nào?

Bình luận (0)
VT
7 tháng 5 2018 lúc 20:02

quảng ninh

Bình luận (0)
KR
Xem chi tiết
NY
3 tháng 5 2016 lúc 16:36

sang tuần mới thì bạn ạ lớp mình còn chưa có đề cương đo nè

Bình luận (0)
DH
3 tháng 5 2016 lúc 16:37

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

Bình luận (0)
DS
3 tháng 5 2016 lúc 16:42

tùy trường mà bạn

Bình luận (0)
NA
Xem chi tiết
VK
11 tháng 5 2016 lúc 20:07

Tui có đề này

1.Tình hình kinh tế nước ta thay đổi thế nào từ thế kỉ III đến thế kỉ VI ? Tại sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt?(3,5đ)

2. Kể lại trận Bạch Đằng. (3,5đ)

Tick mình cái.

 

Bình luận (0)
TN
11 tháng 5 2016 lúc 20:07

khi sáng mới thi xongkhocroi lo điểm quá ak

Bình luận (0)
NL
11 tháng 5 2016 lúc 20:00

oh, phải đợi đến ngày mai bn nhéleuleu

Bình luận (0)
PD
Xem chi tiết
LL
18 tháng 4 2019 lúc 18:48

Đề kiểm tra học kì 2 Toán lớp 6 số 1

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 đ)

Bài 2: Tìm x, biết: (3 đ)

Bài 3: (2 đ) Một quyển sách dày 36 trang. Ngày đầu An đọc được 4/9 số trang sách. Ngày thứ hai An đọc tiếp 50% số trang sách còn lại. Hỏi An còn bao nhiêu trang sách chưa đọc?

Bài 4: Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết góc AOB = 60o và góc AOC = 120o.

a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không? Vì sao? (0,5đ)

b) Tia OB có phải là tia phân giác của góc AOC không? Vì sao? (1đ)

c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của góc DOC.Tính (0,5đ)

>> Tham khảo: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2018 - 2019 

ĐỀ 2 - Đề kiểm tra học kì 2 Toán lớp 6

Bài 1: Thực hiện phép tính: (3đ)

Bài 2: Tìm x, biết: (3đ)

Bài 3: Tính hợp lý tổng sau: (1đ)

Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia At, vẽ góc tAx = 75o và tAy = 150o (3đ)

a) Trong 3 tia Ax, Ay, At tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính góc xAy?

c) Tia Ax có phải là tia phân giác của góc tAy? Vì sao?

Bình luận (0)
H24

                        ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6 NĂM HỌC 2017-2018

                                                       MÔN: TOÁN

I. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM). Lựa chọn câu trả lời đúng

Câu 1. Phân số chưa tối giản trong các phân số \(\frac{-1}{4};\frac{-4}{12};\frac{9}{16};\frac{14}{63}\)

A. \(\frac{-1}{4}\)                    B. \(\frac{-4}{12};\frac{14}{63}\)                   C. \(\frac{9}{16}\)           D. \(\frac{9}{16};\frac{14}{63}\)                                                                          Câu 2. Cho các phân số \(\frac{3}{5};\frac{-2}{-3};\frac{-3}{5};\frac{2}{-7}\), sắp xếp các phân số đó theo thứ tự tăng dần thì thứ tự đúng là:

A. \(\frac{-3}{5};\frac{2}{-7};\frac{3}{5};\frac{-2}{-3}\)                      B. \(\frac{-3}{5};\frac{2}{-7};\frac{-2}{-3};\frac{3}{5}\)              C. \(\frac{2}{-7};\frac{-3}{5};\frac{3}{5};\frac{-2}{-3}\)                   D. \(\frac{-2}{-3};\frac{-3}{5};\frac{2}{-7};\frac{3}{5}\)

Câu 3. Kết quả đúng của phép tính \(\frac{-1}{2}-\frac{2}{3}\)là:

A. \(\frac{-1}{5}\)                  B. \(\frac{-3}{5}\)            C. \(\frac{-7}{6}\)          D. \(-\frac{1}{6}\)

Câu 4. Số đối của số \(a=\frac{3}{5}-\frac{-1}{2}\)là:

A. \(\frac{11}{10}\)                B. \(\frac{-10}{11}\)               C. \(\frac{-11}{10}\)            D. \(\frac{10}{11}\)

Câu 5. Cho các số sau: \(\frac{10}{43}\); 4,3; -0,25; 8; 3,4. Cặp số nghịch đảo của nhau là:

A. 4,3 và 3,4            B. -0,25 và 8                  C. \(\frac{10}{43}\)và 3,4            D. \(\frac{10}{43}\)và 4,3

Câu 6. 20% của 30 là:

A. 5                          B. 6                             C. 15                    D. 600

Câu 7. Tia phân giác của 1 góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

Câu 8. Cho đường tròn (0; R). Kết luận nào sau đây đúng?

A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R

B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R

C. Điểm O nằm trên đường tròn

D. Cả A, B, C đều sai

Bình luận (0)
H24

 Năm học 2015-2016

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Kết quả của phép tính 15.(-7)+15.(-3) là:

A. -105               B. 105             C. 150                 D. -150

Câu 2: Số 10 có số ước nguyên là:

A. 2                   B. 4                    C. 6                 D.8

Câu 3: Kết quả của phép tính \(\frac{16}{24}\)\(+\frac{-5}{12}\)

A. \(\frac{1}{2}\)             B. \(\frac{1}{4}\)                  C. \(\frac{13}{12}\)                D. \(\frac{-13}{12}\)

Câu 4: Kết quả của phép tính \(\left(-18\right).\frac{4}{9}\)là:

A. \(\frac{166}{9}\)          B. -8                   C. 8           D. \(\frac{-166}{9}\)

Câu 5: Kết quả của phép tính \(-\frac{5}{27}+\frac{12}{36}+\frac{-4}{27}\)là:

A. 0              B. 1                     C. 2                    D. 3

Câu 6: Kết quả của phép tính \(\frac{-12}{25}.\frac{35}{24}+\frac{12}{25}.\frac{11}{24}\)là:

A. \(\frac{-12}{25}\)           B. 1              C. \(\frac{12}{25}\)     D. 2

Câu 7: Cho 2 góc A và B phụ nhau. Biết rằng góc B bằng 250 thì góc A là:

A. 250               B. 900             C. 650               D. 1550

Câu 8: Cho 2 góc A và B bù nhau. Biết rằng góc B bằng 400 thì góc A là:

A. 1400           B. 900            C. 500             D. 1800

II. Tự luận

Câu 1: Tính: a) \(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{1}{8}\)                        b) \(\left(\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\right)\left(\frac{8}{15}-\frac{3}{15}\right)\)

Câu 2: Tìm x, biết:

a) \(x+\frac{-3}{4}=\frac{5}{8}\)                    b) \(x-\frac{1}{8}=\frac{6}{11}.\frac{-33}{8}\)

Câu 3: Lớp 6A có 36 học sinh xếp loại văn hóa giỏi, khá, trung bình, không có học sinh yếu, kém. Số học sinh trung bình chiếm \(\frac{5}{12}\)số học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp 6A.

Câu 4: Cho \(\widehat{xOy}\)= 700, vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy sao cho \(\widehat{xOz}\)= 300

a) Tính góc yOz

b) Vẽ tia Om là phân giác của góc xOz. Tính góc mOy

Câu 5: Cho \(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{200}.\)Chứng minh rằng : A>\(\frac{7}{12}\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TN
26 tháng 12 2022 lúc 20:30

gõ trên mạng là ra nha

Bình luận (5)
H24
26 tháng 12 2022 lúc 20:30

có cùng trường đâu mà đưa

Bình luận (2)
MN
26 tháng 12 2022 lúc 20:31

wo san hao chung wo xien dai wo dao

Bình luận (1)
CN
Xem chi tiết
PM
1 tháng 5 2016 lúc 14:11

xl nhưng mk ngày 10/5 ms bắt đầu thi hk nên chưa có đề. mà đề thi hk thì mỗi trường 1 đề chứ đâu đề thi của trường nào cx giống nhau đâu pn

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TK
29 tháng 4 2018 lúc 21:30

mk chỉ có đề cương thôi. Bn lấy không mk cho☺

Bình luận (2)