Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
TT
3 tháng 10 2016 lúc 16:03

- Hệ thống thủy lời hoàn chỉnh

- Các nhà kính , che phủ bằng tấm nhựa trong , tưới phun sương

- Trồng cây trên các bờ ruộng

- Lai tạo ra giống vật nuôi và cây trồng thích nghi với thời tiết , đem lại năng suất cao

Bình luận (0)
NH
3 tháng 10 2016 lúc 16:27

các biện pháp được áp dụng trong sản xuất, nông nghiệp ở đới  ôn hòa là:

Trả lời:

-         Áp dụng đúng khoa học – kĩ thuật.

-         Sản xuất chuyên môn hóa.

-         Sản xuất theo qui mô lớn.

-         Lai tạo, tuyển chọn giống cây trồng, vật nuôi.

 

 

Bình luận (0)
KV
Xem chi tiết
H24
1 tháng 5 2022 lúc 16:18

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (1)
KV
1 tháng 5 2022 lúc 16:20

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (6)
DT
1 tháng 5 2022 lúc 16:22

Tham khảo

Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra. Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: - Sử dụng thiên địch: + Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại. Vd cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ. + Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại. Vd ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám. - Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. Vd dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. - Gây với sinh diệt động vật gây hại. Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

Bình luận (3)
KD
Xem chi tiết
DC
19 tháng 12 2019 lúc 7:36

Đáp án B

Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ là các biện pháp nước ta đã áp dụng

Bình luận (0)
HB
Xem chi tiết
NH
1 tháng 2 2017 lúc 6:24

- Hình 14.3: Sử dụng hệ thống kênh mương để đưa nước tưới đến tận từng cánh đồng.

- Hình 14.4: Sử dụng hệ thống tự động tưới xoay tròn.

- Hình 14.5: Sử dụng hệ thống tưới tự động phun sương, có thể phun cả hơi nước nóng khi cần thiết để bảo vệ đồng ruộng chống sương giá.

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
XX
16 tháng 4 2022 lúc 20:43

tham khảo

Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học: - Ưu điểm: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại. + Tránh ô nhiễm môi trường. - Hạn chế: + Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định. + Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.

Bình luận (0)
JH
16 tháng 4 2022 lúc 20:46

Biện pháp:

– Sử dụng thiên địch: sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại; sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

Ưu điểm:

- Tiêu diệt snh vật gây hại
- Không gây ô nhiễm môi trường, an toàn cho con người
Hạn chế
- Nhiều loài thiên địch được di nhập không quen khí hậu địa phương nên phát triển kém
- Thiên địch không tiêu diệt triệt để được sinh vật gây hại
- Sự tiêu diệt loài sinh vật gậy hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển
- Có thiên địch vừa có lợi, vừa có hại

Hạn chế:

– Thiên địch có thể kém phát triển do không phù hợp với điều kiện sống: kiến là thiên địch với sâu hại lá cam nhưng không sống được ở nơi có mùa đông lạnh.

– Không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại

– Sự tiêu diệt sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển

– Thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.

Bình luận (0)
SG
16 tháng 4 2022 lúc 21:17

– Sử dụng thiên địch: sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại; sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

*Ưu điểm:

– Hiệu quả cao

– Tránh gây ô nhiễm môi trường

– Ít ảnh hưởng đến sức khỏe con người

– Giá thành thấp

– Tránh gây nhờn đối với sinh vật gây hại.

*Hạn chế:

– Thiên địch có thể kém phát triển do không phù hợp với điều kiện sống: kiến là thiên địch với sâu hại lá cam nhưng không sống được ở nơi có mùa đông lạnh.

– Không tiêu diệt triệt để sinh vật gây hại

– Sự tiêu diệt sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho sinh vật khác phát triển

– Thiên địch có thể vừa có ích vừa có hại.

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
10 tháng 8 2016 lúc 21:21

* Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

* Tác dụng
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

Bình luận (0)
H24
10 tháng 8 2016 lúc 21:23

* Các biện pháp đấu tranh sinh học:

- Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

- Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

- Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

* Tác dụng
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
17 tháng 5 2021 lúc 10:01

TK#

- Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của các sinh vật gây hại.
* Các biện pháp đấu tranh sinh học :
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt các sinh vật có hại.
VD : cóc ăn sâu bọ vào ban đêm, mèo bắt chuột...
- Sử dụng những thiên địch để trứng kí sinh vào sinh vật hay gây hại hay trứng của sâu hại.
VD : Ong mắt đỏ đẻ trứng vào trứng của sâu xám => ấu trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm ở sinh vật hại.
VD : Dùng vi khuẩn Myoma và Calixi để gây bệnh, hạn chế sự phát triển của thỏ
- Gây vô sinh diệt động vật gây hại.
VD : Ở Mỹ, loài ruồi gây bệnh loét da ở bò. Người ta tuyệt sản ruồi đực để ruồi cái không sinh sản được.
* Ưu điểm :
- Tiêu diệt được loài sinh vật có hại, không gây ô nhiễm môi trường.
- Không ảnh hưởng xấu tới sinh vật và sức khỏe con người.

Bình luận (0)
H24

#TK_hoc247

Biện pháp đấu tranh sinh học: Là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt các thiệt hại do sinh vật hại gây ra.

 

Các biện pháp đấu tranh sinh học:

– Sử dụng thiên địch tiêu diệt trực tiếp sinh vật gây hại

VD: Mèo bắt chuột.

– Sử dụng thiên địch đẻ trứng vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại

VD: Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra ăn cây xương rồng.

VD: Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám, ấu trùng nở ra ăn trứng sâu xám.

– Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.

VD: Sử dụng vi khuẩn Myoma và Calixi để tiêu diệt thỏ

– Gây vô sinh diệt động vật gây hại

VD: Tuyệt sản ruổi đực ruồi cái không sinh sản được

Bình luận (1)
IP
17 tháng 5 2021 lúc 13:36

 Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học

- Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của các sinh vật gây hại.

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

- Ví dụ : Cá ăn bọ gậy và ấu trùng sâu bọ

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

- Ví dụ : Để tiêu diệt và giảm bớt số lượng loài thỏ này người ta đã sử dụng vi khuẩn Myoma để gây bệnh cho thỏ.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

- Ví dụ : Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực

Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học

- Tiêu diệt sinh vật gây hại.

- Hạn chế ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thực phẩm (rau, …).

- Hạn chế ánh hưởng xấu đến các sinh vật có ích và sức khỏe của con người.

- Hạn chế sự nhờn thuốc của sinh vật gây hại, ít tốn kém.

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
HR
7 tháng 5 2021 lúc 18:36

là sử dụng những thiên địch gần gũi với con người để tiêu diệt sinh vật gây hại

+sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại

+gây vô sinh diệt động vật gây hại

+Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại

Ưu điểm:tránh ô nhiễm môi trường

Hạn chế:ko diệt triệt để mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng

             chỉ hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định

 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LV
18 tháng 5 2021 lúc 17:19

câu 1 

Biện pháp đấu tranh sinh họcSử dụng thiên địch. ...Sử dụng vi khuẩn gây hại truyền cho sinh vật gây hại. ...Gây vô sinh diệt động vật gây hại. ...Ưu điểm. ...Hạn chếcâu 2 Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). ... Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơnTham khảo
Bình luận (0)
MN
18 tháng 5 2021 lúc 17:20

- Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:

+ Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại).

+ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.

+ Gây vô sinh diệt động vật gây hại.

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung.

Bình luận (0)
PL
18 tháng 5 2021 lúc 17:20

*Các biện pháp đấu tranh sinh học

undefined

*Cây phát sinh giới động vật

Trong sinh học, sự tiến hóa của các loài động vật được chia thành các nhóm giống nhau dựa trên sự giống nhau về tổ chức cơ thể. Cơ thể có tổ chức và cấu tạo càng giống nhau thì được xếp càng gần nhau. Và các nhà khoa học đã minh họa mối quan hệ về sự phân chia các nhóm đó bằng một cây phát sinh.

Cây phát sinh là một dạng sơ đồ hình cây được chia thành nhiều nhánh từ một gốc chung. Từ các nhánh, người ta lại chia thành những nhánh nhỏ hơn và những cành nhỏ hơn sao cho tận cùng là một nhóm động vật. Các nhánh cây càng gần nhau thì nhóm động vật đó có quan hệ họ hàng cũng gần nhau hơn.

Bình luận (0)