Cho 5,6 gam Fe vào 100g dung dịch axit clohidric. Hãy tính nồng độ phần trăm của axit clohidric
Hòa tan 29,4 gam đồng (II) hiđoxit bằng dung dịch axit clohidric 10,95% hãy tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng và nồng độ phần trăm dung dịch tạo thành sau phản ứng
nCu(OH)2= 29,4/98=0,3(mol)
PTHH: Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + 2 H2O
0,3________0,6______0,3(mol)
mHCl=0,6.36,5=21,9(g)
=> mddHCl=(21,9.100)/10,95=200(g)
mddCuCl2= 29,4+200=229,4(g)
mCuCl2= 135. 0,3= 40,5(g)
=> C%ddCuCl2= (40,5/229,4).100=17,655%
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{29,4}{80}=0,3675\left(mol\right)\)
Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
0,3675 0,735 0,3675
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{0,3675.2}{1}=0,735\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit clohidric
mHCl = nHCl . MHCl
= 0,735 . 36,5
= 26,8275 (g)
Khối lượng của dung dịch axit clohidric
C0/0HCl = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{26,8275.100}{10,95}=\)245 (g)
Số mol của đồng (II) clorua
nCuCl2 = \(\dfrac{0,735.1}{2}=0,3675\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) clorua
mCuCl2 = nCuCl2 . MCuCl2
= 0,3675 . 135
= 49,6125 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mCuO + mHCl
= 29,4 + 245
= 274,4 (g)
Nồng độ phần trăm của đồng (II) clorua
C0/0CuCl2 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{49,6125.100}{274,4}=18,08\)0/0
Chúc bạn học tốt
Cho 6.5 gam kẽm vào 200g dung dịch axit clohidric(HCl) thu được kẽm clorua(ZnCl2) và khí Hidro(H2)
a. TÍnh thể tích khí hidro(H2) thu được (ở đktc)
b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit clohidric HCl đã dùng
Biết (H=1 ; Zn=65 ; Cl=35.5)
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`0,1` `0,2` `0,1` `(mol)`
`n_[Zn]=[6,5]/65=0,1(mol)`
`a)V_[H_2]=0,1.22,4=2,24(l)`
`b)C%_[HCl]=[0,2.36,5]/200 . 100 =3,65%`
`Zn + HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = (6,5)/65 = 0,1 mol`.
`n_(H_2) = 0,1 mol`.
`V(H_2) = 0,1 xx 22,4 = 2,24l`.
`C%(HCl) = (0,2.36,5)/200 xx 100 = 36,5%`.
Dùng 6,5 gam kẽm phản ứng với 100g dung dịch axit clohidric nồng độ 14,6%. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra? b. Tính thể tích khí sinh ra (đktc)? c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch khi phản ứng kết thúc? (Cho biết: Cl=35,5; H= 1; Zn = 65)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.14,6\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\%\approx12,79\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{106,3}.100\%\approx6,87\%\end{matrix}\right.\)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm sắt và bạc bằng 120 gam dung dịch axit clohidric. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 560 ml khí X ở đktc, dung dịch Y và 5,6 gam chất rắn Z.
a. Tính m và nồng độ phần trăm dung dịch axit clohidric đã dùng.
b. Tính khối lượng và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
c. Tinh nồng độ phần tram chất có trong dung dịch Y.
d. Đem dung dịch Y tác dụng với dung dịch natri hidroxit dư, thu được kết tủa T, lọc T đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn Z. tính a?
Trộn 500g dung dịch axit clohidric nồng độ 3% vào 300g dung dịch axit clohidric nồng độ 10%. Tính nồng độ phần trăm sau khi pha trộn.
Kamsamitta
mdd sau = 500+300=800g
mHCl 3% = \(\frac{500.3}{100}\)= 15g
mHCl 10%= \(\frac{300.10}{100}\) = 30g
=> mHCl sau= 15 + 30 = 45g
=> C%dd sau= \(\frac{45}{800}.100\) = 5,625%
Cho 4,8 gam kim loại magie phản ứng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric 7,3%. a. Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc). b. Tính khối lượng dung dịch axit clohidric đã dùng. c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được. d. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohiđric ban đầu biết D = 1, 05g / m * l .
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5.100}{7,3}=200\left(g\right)\\ c.m_{ddsau}=4,8+200-0,2.2=204,4\left(g\right)\\ C\%_{ddMgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{204,4}.100\approx9,295\%\\ d.V_{ddHCl}=\dfrac{200}{1,05}=\dfrac{4000}{21}\left(ml\right)=\dfrac{4}{21}\left(l\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{\dfrac{4}{21}}=2,1\left(M\right)\)
Hòa tan hỗn hợp gồm 11,2 gam sắt và 6,4 gam đồng vào 219 gam dung dịch axit clohidric 10% dư.
Tính thể tích khí hidro tạo thành.
Tính nồng độ phần trăm các dung dịch sau phản ứng.
BT3: Cho 16 gam Fe2O3 vào 273,25 gam dd axit clohidric nồng độ 10%.
a. Viết PTHH.
b. Tính C% các chất trong dung dịch sau phản ứng.
a. PTHH: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{273,25}.100\%=10\%\)
=> mHCl = 27,325(g)
Ta thấy: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{27,325}{6}\)
Vậy HCl dư.
Theo PT: \(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
Ta có: \(m_{dd_{FeCl_3}}=16+273,25=289,25\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{FeCl_3}}=\dfrac{32,5}{289,25}.100\%=11,24\%\)
Cho 11,2 gam sắt vào bình chứa 400 ml dung dịch axit clohidric. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy: a. Tính thể tích khí hidro thu được (đktc). b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit clohidric đã dùng. c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí hidro vừa sinh ra ở phản ứng trên cho qua bình đựng 64 g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?