Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TT
11 tháng 8 2021 lúc 14:42

Giúp em với ạ

Bình luận (0)
NT
12 tháng 8 2021 lúc 0:10

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DF//BC

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

DE//AC

Do đó: E là trung điểm của BC

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBCA

Bình luận (1)
CR
Xem chi tiết
NT
1 tháng 3 2022 lúc 21:24

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Bình luận (0)
KQ
1 tháng 3 2022 lúc 21:35

a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có

AB=AC

ˆBADBAD^ chung

Do đó: ΔADB=ΔAEC

b: Ta có: ΔADB=ΔAEC

nên BD=CE

Xét ΔEBC vuông tạiE và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

CE=BD

Do đó:ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: ˆOCB=ˆOBCOCB^=OBC^

hay ΔOBC cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC

nên ED//BC

d: Ta có: ΔEBC vuông tại E

mà EM là đường trung tuyến

nên BC=2EM

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
TL
5 tháng 1 2023 lúc 16:04

giúp mình đi mà 

Bình luận (0)
TL
5 tháng 1 2023 lúc 16:04

nhanh lên ko thì ko kịp nữa

 

Bình luận (0)
H24
14 tháng 1 2023 lúc 10:23

a) xét ΔAIB và ΔAIC, ta có : 

AB = AC (gt)

AI là cạnh chung

IB = IC (vì I là trung điểm của đoạn thẳng BC)

⇒ ΔAIB = ΔAIC (c.c.c)

b) vì ΔAIB = ΔAIC nên ⇒ \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 cạnh tương ứng)

ta có : \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=\) 1800 (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

⇒ AI vuông góc với BC

c) vì ΔAIB = ΔAIC nên ⇒ \(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (2 góc tương ứng)

xét ΔEAI và ΔFAI, ta có : 

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (cmt)

AI là cạnh chung

⇒ ΔEAI và ΔFAI (ch-gn)

⇒ EA = EF 2 cạnh tương ứng

=> EAF là tam giác cân

trong ΔEAF, ta có : \(\widehat{AEF}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

từ (1) và (2) ⇒ \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

⇒ EF // BC

vì EF // BC, mà AI vuông góc với AB, ⇒ AH vuông góc với EF

Bình luận (0)
TG
Xem chi tiết
PA
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NH
17 tháng 8 2016 lúc 20:59

ai đó giúp tui vs !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
GH
Xem chi tiết
AM
10 tháng 12 2020 lúc 16:32

Bạn vẽ hình giúp mình nhé!

a. Cm: DFEH là hình thang cân

Xét tam giác AHC vuông tại H có HF là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền.

\(\Rightarrow HF=\dfrac{AC}{2}\left(1\right)\) 

Xét tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=DB\\BE=EC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình trong tam giác ABC

\(\Rightarrow\) \(DE=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Lại có: Tam giác ABC có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD=DB\\AF=FC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\)DF là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) DF//BC

\(\Rightarrow\) Tứ giác DFEH là hình thang (3)

Từ (1),(2), và (3) suy ra: DFEH là hình thang cân.

b. Cm: I là trung điểm của DF

Ta có: DFEH là hình thang cân

\(\Rightarrow DE=HF=\dfrac{AC}{2}=AF\)

Mà DE//AC \(\Rightarrow\) DE//AF

\(\Rightarrow\)Tứ giác AFED là hình bình hành

Mà \(I=DF\cap AE\)

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của DF

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HN
7 tháng 9 2016 lúc 12:22

1/

a/ Ta có : GA = GB ; HA = HC

=> GH là đường trung bình của tam giác ABC

b/ Vì GH là đường trung bình nên GH // BC

=> GHCB là hình thang

c/ Ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)

\(\Rightarrow GH=\frac{1}{2}BC=\frac{5}{2}\) 

d/ Hình thang nào cân?

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
PB
Xem chi tiết
CT
23 tháng 9 2018 lúc 17:52

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Hình thoi ADEF là hình vuông ⇒  ∠ A =  90 0

⇒  ∆ ABC vuông cân tại A

Ngược lại nếu  ∆ ABC vuông cân tại A

⇒ Tứ giác ADEF là hình thoi có ∠ A = 90 0

⇒ Hình thoi ADEF là hình vuông

Vậy hình thoi ADEF là hình vuông thì ∆ ABC vuông cân tại A.

Bình luận (0)