Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB( D thuộc AC; E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE
a) CM: BD = CE
b) CM: Tam giác OEB = tam giác ODC
c) CM: AO là pg của góc BAC
Cho tam giác ABC có AB=AC(góc A<90 độ ).Kẻ BD vuông góc vowisAC(D thuộc AC).Kẻ CE vuông góc với AB(E thuộc AB).Chứng minh BD=CE
Xét \(\Delta\)ACE vuông tại E và \(\Delta\)ABD vuông tại D
có: AB = AC ( gt)
^A chung
=> \(\Delta\)ACE = \(\Delta\)ABD ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> CE = BD
Cảm ơn bạn nha
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BD // CE
Cho tam giác abc có ab=ac kẻ Bd vuông góc với ac, ce vuông góc với ab (D thuộc ac, e thuộc ab) gọi o là giao điểm bd và ce
A, chứng minh tam giác BDC = Ceb
Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (Tính chất tam giác cân).
Xét tam giác BDC và tam giác CEB có:
+ \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (cmt).
+ BC chung.
\(\Rightarrow\) Tam giác BDC = Tam giác CEB (cạnh huyền - góc nhọn).
Cho tam giác ABC có AB = AC. kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC,E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. chứng minh : a) AD = EF b) tam giác ABD = tam giác ACE c) AO là tia phân giác của góc BAC
F ở đâu bạn ?
b, Xét tam giác ABD và tam giác ACE
^A _ chung
AB = AC
Vậy tam giác ABD = tam giác ACE (ch-gn)
c, Ta có BD ; CE lần lượt là đường cao
mà BD giao CE = O
=> O là trực tâm tam giác ABC
=> AO là đường cao thứ 3 trong tam giác
mà tam giác ABC cân tại A nên AO là đường cao
đồng thời là đường phân giác ^BAC
Cho tam giác ABC có AB = AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB)
a) Chứng minh: BD=CE
b) Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh tam giác OBE = tam giác OCD
c) Chứng minh AO là tia phân giác của góc BAC và AO vuông góc với BC
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: BD=CE
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BC//ED
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BC//ED
Ta có CE, BD, AH cắt nhau tại O
O là trực tâm của tam giac ABC (tính chât 3 đường trung trực tam giác)
AH vuông góc BC (1)
Gọi I là giao điểm của AH và ED, ta có:
Tam giác AED là tam giac cân tại A (gt)
Suy ra AI vuông góc ED (AH vuông góc BC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra ED//BC (đpcm)
Bài làm
Ta kẻ thêm đường thẳng AH là tia phân giác của góc BAC và vuông góc với ED. (1)
=> A1=A2=BAC/2
Xét tam giác AHB và tam giác AHC
Ta có: AB=AC\(\left(GT\right)\)
A1=A2 \(\left(GT\right)\)
AH là cạnh chung.
=> Tam giác AHD=tam giác AHC (c.g.c)
TA có: H1+H2=180o ( Hai góc kề bù )
Mà H1=H2 ( 2 góc tương ứng )
=> H1=H2=\(\frac{180^o}{2}=90^o\)
Do đó: AH\(\perp\)ED (2)
Từ (1) và (2) => AH vuông góc với ED
BC vuông góc với AH
=> ED//BC (đpcm )
# Chúc bạn học tốt #
Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB (D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng BC//ED
Bài 14. Cho tam giác ABC có AB =AC (góc A nhọn). Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB (E thuộc AB). Chứng minh BD = CE.
các bn giúp mình cái do mình cần gấp lắm !!!! =")
Bạn vẽ hình giúp mình nha
Xét \(\Delta ABC\) có AB=AC \(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\) cân tại A
Xét \(\Delta BEC\) vuông tại E và \(\Delta CDB\) vuông tại D có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(\Delta ABC.cân.tại.A\right)\\BC.là.cạnh.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta BEC\)=\(\Delta CDB\)\(\Rightarrow\)BD=CE(đpcm)
Cho tam giác ABC có AB = AC ( góc A < 90o). Kẻ BD vuông góc với AC (D thuộc AC). Kẻ CE vuông góc với AB ( E thuộc AB). Chứng minh rằng BD = CE
AI VẼ HÌNH MÌNH TICK CHO NHA
Tam giác ABC cân tại A => AB=AC
=> góc ABC=ACB
Xét tam giác ECB và tam giác DBC có:
BC chung
góc BEC=CDB = 90 độ
góc EBC=DCB
=> tam giác ECB = tam giác DBC ( cạnh huyền-góc nhọn)
=> BD=CE ( 2 cạnh tương ứng)