Bàn về phép học (Luận học phép)

KG
Xem chi tiết
DL
4 tháng 4 2022 lúc 6:36

C1: tên tác giả  : Nguyễn Thiếp

C2: nội dung đoạn trích : bàn luận , phê phán , chế giễu cái lối học ngày xưa .

C3:trong câu văn số (1)

=> Hành động nói : trình bày.

trong câu văn số (5)

=> Hành động nói : điều khiển.

C4: 

các ý chính sau:

- Phải có phương pháp học tập:

* Phương pháp học tập là cách thức mà người học tiến hành trong quá trình học tập của mình để đạt mục đích đề ra. Theo tác giả thì phương pháp học tập chân chính sẽ giúp cho “đạo học thành”.

- Phương pháp học sinh cần vận dụng:

+ Phải học từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp; Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản nhất.

+ Phải biết tự học, học tập chủ động, sáng tạo, say mê.

+ Học đi đôi với hành, biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NP
17 tháng 8 2021 lúc 20:25

- Tác phẩm: “Tôi đi học” không chỉ hấp dẫn người đọc ở nghệ thuật kể chuyện, xây dựng hình ảnh, mà còn khơi gợi trong mỗi chúng ta những kỉ niệm riêng, đẹp đẽ, trong sáng của ngày tựu trường.

- Để lại nhiều cảm xúc trong lòng người đọc, không chỉ bởi sự hồn nhiên, ngây thơ mà còn bởi nó khiến mỗi chúng ta nhớ về tuổi thơ của chính bản thân mình.

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
DL
17 tháng 8 2021 lúc 19:18

nhanh lên mình cần trong tối nay nhé

 

Bình luận (0)
BP
Xem chi tiết
PT
1 tháng 8 2021 lúc 10:19

A

Bình luận (0)

1.    Đoạn văn sau có mấy câu phủ định ?

        “ Ngọc không mài , không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc tới giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi,không còn biết đến tam cương, ngũ thường…”

A. Hai câu

B. Ba câu

C. Bốn câu

D. Năm câu

Bình luận (1)
MN
18 tháng 5 2021 lúc 16:21

Câu 1:

2 bài thơ mà Bác sáng tác trong tù là: Ngắm trăng và Đi đường

Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt, chữ Hán

Câu 2:

2 bài thơ cho thấy phong thái ung dung, lạc quan vượt qua cảnh ngục tù của Bác

Câu 3:

Tham khảo nha em:

Có 2 cách hiểu:

– Cách thứ nhất: chủ thể của “sẵn sàng ”là con người. Khi đó ý của toàn câu thơ sẽ là: dù phải tồn

tại trong hoàn cảnh khó khăn nhưng tinh thần vẫn không vì thế mà buông xuôi, mỏi mệt, trái lại vẫn rất tráng kiện, hăm hở trong công việc – “vẫn sẵn sàng”.

– Cách thứ hai: chủ thể của “sẵn sàng ”là “cháo bẹ, rau măng”. “Sẵn sàng ” ở đây có nghĩa là nhiều, là dư dả, là vẫn sẵn có đến mức dư thừa. Hiểu theo cách này, trong lời thơ như ẩn hiện một nụ cười hóm hỉnh, đùa vui. Nói khó khăn bằng bthơ như thế cho thấy bản lĩnh, khả năng chiến thắng mọi thử thách của hoàn cảnh của người c/sĩ CM. ở cách hiểu thứ 2, sự “sẵn sàng” của con người vẫn hiện diện nhưng là ẩn tàng trong cách nói vui đùa, hóm hỉnh. Cách hiểu này gần với phong cách của HCM hơn, bởi ở Người, cái bản lĩnh, sự vững vàng của người c/sĩ ít khi bộc lộ trực diện mà thường ẩn rất sâu trong lời thơ.

Câu 4:

Tham khảo nha em:

Bài thơ “ Ngắm trăng” đã thể tình yêu thiên nhiên đến say mê và khát vọng tự do mãnh liệt của Bác. Bài thơ Ngắm trăng được sáng tác trong hoàn cảnh Bác bị bắt giam ở nhà tù Tưởng Giới Thạch đã thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng phong thái ung dung, tinh thần thép của người tù cách mạng vĩ đại Hồ Chí Minh. Thật vậy, hai câu thơ đầu chính là tình yêu thiên nhiên mãng liệt của Người. Trong điều kiện nhà tù "không rượu cũng không hoa", Bác thiếu đi những điều kiện vật chất của những thi nhân xưa để thưởng nguyệt, ngắm trăng. Tuy nhiên, Bác vẫn khẳng định là "Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ" cho thấy tình yêu thiên nhiên cùng sự hưởng thụ thiên nhiên của Bác. Nếu như hai câu thơ trên là tình yêu thiên nhiên của Bác thì hai câu thơ cuối còn là cuộc vượt ngục tinh thần của Bác. "Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ" là một tư thế chủ động giao hòa với thiên nhiên của Bác. Từ "ngắm" cho thấy một sự hưởng thụ thiên nhiên thoải mái tuyệt đối. Tư thế ngắm trăng của Bác cho thấy sự ung dung, không chút sợ hãi và tinh thần thép của Người trong hoàn cảnh ngục tù khó chịu như thế. Đáp lại tình yêu của Bác, dường như trăng cũng "nhòm khe cửa ngắm nhà thơ". Hình ảnh trăng xuất hiện nhiều trong thơ Bác và nay thì trăng được nhân hóa thành một con người có tâm hồn, thành một người bạn tâm giao tri âm tri kỷ của Bác qua song sắt nhà tù. Bác và trăng cùng giao hòa tâm hồn như những người bạn. Dường như nhà tù chỉ giam giữ được thân xác của Bác chứ không hề giam giữ được tinh thần của Bác. Tâm trí của Bác dành trọn cho thiên nhiên, cho vầng trăng tươi đẹp. Phải chăng đây chính là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng? Hai câu thơ với cấu trúc sánh đôi cho thấy sự giao hòa tuyệt đối, song phương của Bác và thiên nhiên, trong đó hình ảnh của Bác hiện lên vĩ đại, không chút sợ hãi và chan chứa tình yêu thiên nhiên. Tóm lại, bài thơ không chỉ là tình yêu thiên nhiên của Bác mà nó còn là cuộc vượt ngục tinh thần của người tù cách mạng VN.

Bình luận (1)
ND
Xem chi tiết
MN
14 tháng 5 2021 lúc 20:08

- Thuộc kiểu hành động nói : trình bày .

Bình luận (1)
TK
14 tháng 5 2021 lúc 20:19

Thuộc kiểu hành động nói: Trình bày.

 

Bình luận (0)
LV
14 tháng 5 2021 lúc 20:42

trình bày nha bn

Bình luận (0)
MC
Xem chi tiết
LV
10 tháng 5 2021 lúc 15:24

Văn bản Bàn luận về phép học được viết từ thế kỉ XVIII nhưng đã thể hiện những quan điểm vô cùng tiến bộ, đúng đắn về phương pháp học tập. Tác giả đã nêu ra phương pháp học tập đúng đắn là cần học tuần tự từ thấp đến cao, đó chính là quá trình để mỗi người tích lũy tri thức cho bản thân, là nền tảng để hiểu những kiến thức sâu hơn. Học cũng là quá trình tìm hiểu sâu rộng nhưng mỗi người cần tóm lược, thu gọn và đúc rút cho bản thân những tri thức cần thiết. Và điều quan trọng hơn cả, học cần đi đôi với hành, đi đôi với việc áp dụng vào thực tiễn. Bởi nếu chỉ học mà không hành thì học là vô ích, lí thuyết vô nghĩa. Còn nếu thực hành nhưng khi học chưa kĩ, kiến thức lí thuyết lơ mơ, chưa hiểu thấu đáo sẽ gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Những tư duy của tác giả khiến chúng ta cần nhìn lại phương pháp học của chính bản thân mình. Phương pháp đúng đắn sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, học tập hiệu quả và hứng thú. Mỗi người cần lựa chọn cho mình cách học phù hợp, đúng đắn bởi học tập chính là con đường để chúng ta trưởng thành hơn, trở thành con người có ích cho xã hội

Bình luận (0)
MC
10 tháng 5 2021 lúc 14:08

 ai giúp tôi với

Bình luận (0)