Nêu quy trình bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh. Giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình.
Nêu quy trình bảo quản rau, quả tươi bằng phương pháp lạnh. Giải thích tác dụng của từng bước trong quy trình.
Tham khảo:
Phương pháp ướp lạnh: Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.
Tham khảo:
Phương pháp ướp lạnh:
Thu hái -> chọn lựa -> làm sạch -> làm ráo nước -> bao gói -> bảo quản lạnh -> sử dụng.
Quy trình bảo quản thóc, ngô không có bước nào sau đây?
A. Làm sạch
B.Làm khô
C. Xử lý bảo quản
D. Tách hạt
Nêu ưu,nhược điểm của các phương pháp bảo quản thóc, ngô. Giúp mik với nhé! :)
Tham khảo:
-Ưu điểm:
- Bảo quản đở rời và đống bao giúp bảo quản được thóc ngô trong một không gian nhỏ
-> giúp cho ngô và thóc bảo quản lâu dài hơn
-Nhược điểm:
- Bảo quản như vậy không bảo quản với một số lượng lớn.
- Dễ bị mọt ăn
Phân tích các cách bảo quản thóc ngô giúp mình với
Trình bày và phân tích quy trình bảo quản thóc ngô?
+ Phương pháp bảo quản đồ rời, thông gió tự nhiên hay thông gió tích cực có vào đảo nhà khi và khi silo.
+ Phương pháp bảo quản đóng bao trong nhà kho.
_ Quy trình bảo quản:
Thu hoạch -> Tuốt, tẻ hạt -> Làm sạch và phân loại -> Làm khô -> Làm nguội -> Phân loại theo chất lượng -> Bảo quản -> Sử dụng
Hãy kể tên 4 loại thực phẩm và cách bảo quản chúng. Giúp mk voi.
1 Các phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến
1.1 Sấy khô1.2 Muối chua1.3 Đóng hộp1.4 Đông lạnh1.5 Hun khói1.6 Hút khí chân không1. Những cách bảo quản thực phẩm mà em biết là: kho, ướp muôi, làm khô, đông lạnh...
Ví dụ: cá khô, thịt trâu gác bếp, muối dưa...
Nêu các phương pháp bảo quản lương thực thực phẩm?
yếu tố nào giúp giữ được màu xanh và hương vị của trà coong nghệ 10
Chất diệp lục không bị phá hủy là yếu tố giữ được màu xanh và hương vị của trà
Yếu tố ảnh hưởng màu xanh và hương vị của trà là: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, oxy, vi sinh vật, ô nhiễm mùi. Để bảo quản trà, chúng ta không nên lưu trữ chung các loại trà với nhau. Hạn chế sử dụng các hộp nhựa (dễ tạo ra mùi), lọ thuỷ tinh (làm giảm mùi hương của trà vì ánh nắng có thể tiếp xúc trực tiếp), báo (trà sẽ hấp thụ mùi mực của giấy báo).
Khi cho trà lên men thì chất diệp lục bị phá hoại, chất toan trong trà bị “oxy” hóa biến thành chất “oxyt” màu đỏ nên khi pha nước ra ta thấy có màu hồng nên gọi là Hồng. Hùng Xà, Mỷ gọi là trà đen (black tea)
Lục trà: chất “diệp lục” không bị phá hủy, đó chính là yếu tố đê giữ được màu xanh của trà.
cách bảo quản thóc
Mục đích bảo quản là giữ cho hạt thóc không bị ẩm ướt, không bị lên men, nấm mốc, hạn chế côn trùng, chuột tấn công. Dụng cụ bảo quản thích hợp là chum, vại, bồ, hòm, thùng phuy, cót,... có nắp đậy kín. Cách này thường được các gia đình áp dụng với số lượng nhỏ. Thóc sau khi phơi khô đến độ thuỷ phần an toàn (12 – 13%), quạt sạch để loại bỏ tạp chất, sâu mọt và chuyển vào các dụng cụ bảo quản đã được làm sạch, khô ráo để cất dùng dần. Nếu đậy kín, để nơi khô ráo, thoáng mát có thể bảo quản được một vài năm mà chất lượng gạo vẫn đảm bảo, tỷ lệ hao hụt không đáng kể.
theo em chất lượng và hình thức hạt gạo phụ thuộc vào yếu tố nào ?