xác định vị ngữ, chủ ngữ,kiểu câu trong các câu sau (bài học: câu trần thuật đơn)
-chẳng bao lâu tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng.
-đôi càng tôi mẫm bóng
-Những cái cuốc ở khoeo, ở chân cứ cứng dần và nhọn hoắt.
-Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.
-Dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Xác định câu trần thuật đơn trong đoạn văn sau :
" Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm . Chẳng bao lâu, tôi đã chở thành một chàng dế thanh niên cường tráng . Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và ngọn hoắt. Thỉnh thoảng muốn thử sự lợi hại của những chiếc móng vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phánh vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát giao loa qua. Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái á dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe thấy tiếng phành phạnh giòn giã. Lúc tôi đi bánh bộ thì cả người tôi rung lên một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn ".
Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫn bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi.Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn...”
Câu 1: (2.0 điểm) a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Văn bản ấy thuộc thể loại gì? (1.0 đ)b. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên (1.0 đ)
.................................................................................................
Câu 2: (1.0 điểm) Trong câu văn: “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”.Em hãy xác định trạng ngữ trong câu trên. Đặt một câu với trạng ngữ em vừa tìm được?
......................................................................................................
Câu 3: ( 1 điểm) Tìm một phép tu từ nhân hóa có trong đoạn trích trên. Chỉ ra từ ngữ nhân hóa.
.......................................................................................................
Nêu tác dụng liên kết câu của trạng ngữ trong hai đoạn văn sau:
a. Năm ấy, Sọ Dừa đỗ trạng nguyên. Chẳng bao lâu, có chiếu nhà vua sai quân trạng đi sứ. Khi chia tay, quan trạng đưa cho vợ một hòn đá lửa, một con dao và hai quả trứng gà, dặn phải giắt luôn trong người phòng khi dùng đến.
b. Từ ngày cô em út lấy được chồng trạng nguyên,hai cô chị càng sinh lòng ghen ghét,định tâm hại em để thay em làm bà trạng. Nhân quan trạng đi sứ vắng, hai cô chị sang chơi, rủ em chèo thuyền ra biển, rồi đẩy em xuống nước.
Xác định trạng ngữ và nêu tác dụng của trạng ngữ trong các câu dưới đây
a. Từ ngày công chúa bị mất tích, nhà vua vô cùng đau đớn.
(Thạch Sanh)
Xác định thành phần trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của câu trạng ngữ sau những nơi khuất nơi công cộng lâu ngày rác cứ ùn lên khiến nhiều khu dân cư và chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề
cho câu văn:tre chông thanh cao dản dị chí khí như người
a)phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn trên và xác định kiểu câu
b)xác định biện pháp tu từ trong câu văn trên,phân tích tác dụng
trạng ngữ trong câu sau để đạt kết quả cao em hãy cố gắng nhiều hơn nữa và nêu tác dụng của chúng
Câu 3: Hãy tìm trạng ngữ trong câu sau và cho biết tác dụng của trạng ngữ đó. (1,0 điểm) “Một hôm, bà ra đồng trông thấy một vết chân rất to, liền đặt bàn chân mình lên ướm thử để xem kém thua bao nhiêu”.