xác định trong những câu sau câu nào không phải là câu bị động , tại sao:
a) nam được đi đá bóng
b) nam được mẹ cho phép đi đá bóng
c) nó bị ngã
d) nó bị đẩy ngã
=> Hai câu a và c không phải là câu bị động
xác định trong những câu sau câu nào không phải là câu bị động , tại sao:
a) nam được đi đá bóng
b) nam được mẹ cho phép đi đá bóng
c) nó bị ngã
d) nó bị đẩy ngã
=> Hai câu a và c không phải là câu bị động
2) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi bạn đã bị ngã . Lần đầu tiên tập bơi , bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa –xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
2) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi bạn đã bị ngã . Lần đầu tiên tập bơi , bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa –xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
2) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi bạn đã bị ngã . Lần đầu tiên tập bơi , bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không ? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa –xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp.
Nhận xét về cách dùng câu rút gọn dưới đây. Theo em, có nên dùng câu rút gọn trong tình huống đó không? Tại sao: a- Cháu cho bác hỏi đến phố Hàng Bạc đi bằng cách nào ? - Đi thẳng, đến ngã tư thì rẽ phải. b- Mẹ ơi cho con đi tham quan nhé. - Con đi mấy ngày ? - Một ngày.
chuyển đổi câu bị đọng thành câu chủ động :
1,em bé bị ngã.
2,em được giải nhất trong kì thi học sinh giỏi cấp Quận.
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? Vì sao?
a) Tớ vừa chữa cái xe này xong
b) Xe này vừa chữa xong
c) Xe này vừa đc chữa xong
d) Xe này chữa đc rồi
đ) Xe này đc bác Nam chữa
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động, câu nào không phải câu bị động? Tại sao?
a) Nam đc đi đá bóng
b) Nam đã mẹ cho phép đi đá bóng
c) Nó bị ngã
d) Nó bị đẩy ngã
I. Đọc hiểu
Câu 1 : a, Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b, Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
Câu 2 : a, Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rút gọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
b, Những câu rút gọn đó có mục đích gì ?
Câu 3 : a, Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là gì ?
b, Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng cách nào ?
II. Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"