Viết thêm vế còn lại cho các ghép dưới đây :
a) Chưa ngồi nóng chỗ , tôi lại bị lũ bạn kéo đi chơi.
b) Ông lão nông dân nói sao , thì Gà Trống làm vậy
c) Cậu bé ăn càng nhiều , thi cậu lại càng lớn vổng lên
Viết thêm vế còn lại cho các ghép dưới đây :
a) Chưa ngồi nóng chỗ , tôi lại bị lũ bạn kéo đi chơi.
b) Ông lão nông dân nói sao , thì Gà Trống làm vậy
c) Cậu bé ăn càng nhiều , thi cậu lại càng lớn vổng lên
cho mk hỏi trong so sánh vế A chưa bt hay vế B chưa biết
1.Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
................................là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có .............................để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2. So sánh có mấy kiểu ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
3.Bố cục của bài văn tả cảnh gồm mấy phần ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
4. Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh ?
A.Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
B. Cầu Thê Thúc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn .
C.Rồi cả nhà -trừ tôi-vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế .
D. Mặt chú bé tỏa ra 1 thứ ánh sáng rất lạ
5. Mô hình cấu tạo đầy đủ của phéo so sánh là:
A. Vế A, từ so sánh, vế B
B. Vế A, phương diện so sánh, vế B So
C.Phương diện so sánh, từ so sánh, vế B
D. Vế A, phương diện so sánh, từ so sánh, vế B
6. Muốn tả cảnh cần:
Cho câu chủ đề: Truyện ngụ ngôn" Ếch ngồi đấy giếng" đã đẻ lại cho chúng ta nhiều bài học có giá trị trong cuộc sống.
Dựa vào hiểu biết của em về câu chuyện. viết tiếp khoảng 5 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.
Xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu dưới đây và điền vào chỗ trống cho phù hợp :
a/ Mỗi lần Tết đến , đứng trước nhứng cái chiếu bày tranh làng Hồ giải trên các nề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía một nỗi biết ơn với những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân.
b/ Dưới đáy rừng, tựa như đột ngột , bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng.
a/ Chủ ngữ : ; Vị ngữ :
b/ Chủ ngữ : ; Vị ngữ :
Một hôm, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay và bác Miệng có cuộc gặp mặt thân thiết. Họ cùng nhau ôn lại chuyện xưa. Em hãy tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ đó
4. Trong các câu văn sau, câu nào không sử dụng phép so sánh ?
A.Trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
B. Cầu Thê Thúc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn .
C.Rồi cả nhà -trừ tôi-vui như tết khi bé Phương, qua giới thiệu của chú Tiến Lê, được mời tham gia trại thi vẽ quốc tế .
D. Mặt chú bé tỏa ra 1 thứ ánh sáng rất lạ
5. Mô hình cấu tạo đầy đủ của phéo so sánh là:
A. Vế A, từ so sánh, vế B
B. Vế A, phương diện so sánh, vế B So
C.Phương diện so sánh, từ so sánh, vế B
D. Vế A, phương diện so sánh, từ so sánh, vế B
6. Muốn tả cảnh cần:
Câu 1 : Viết 1 đoạn văn tả con mèo trong đó có từ ghép và từ láy . Gạch chân dưới các từ đó .
Câu 2 : Viết một đoạn văn kể lại vắn tắt câu chuyện Cây bút thần . Gạch dưới những danh từ có trong đoạn văn .
1)cụm từ "bỗng thấy lúc nào cững ù ù như xay lúa ở trong" thuộc loại câu nào sau đây ?
A. cụm danh từ C. cụm tính từ
B. cụm động từ D. cả A, B, C đều sai
2)thế nào là "ăn không ngồi rồi" ? tìm những câu thành ngữ có nội dung tương tự với câu thành ngữ trên
Các bạn làm giúp mình đề này, gấp nhé:
Viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về cách kết thúc truyện Ếch ngồi đáy giếng trong đó sử dụng ít nhất 1 cụm danh từ (gạch chân dưới cụm danh từ)