Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn kể về một việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của em?
Hãy kể một đoạn văn nói về đức tính siêng năng, kiên trì
Đọc chuyện tấm gương sống cần kiệm của Bác Hồ.
em học đc điều j
em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến sau đây ?vì sao
a.siêng năng kiên trì chỉ phù hợp với những người lao động nặng nhọc
b.học sinh không cần phải siêng năng kiên trì
c.chỉ những gia đình giàu có mới cần phải tự hào về truyền thống gia đình dòng học
kể 2VD về tính SIÊNG NĂNG KIÊN TRÌ 2 cái trong học tập 2 cái trong cuộc sống
1. Theo em muốn trở thành người siêng năng, kiên trì cần phải làm gì.
2 . kể một tấm gương kiên trì , vượt khó trong học tập mà e biết. ( viết về thầy Nguyễn Ngọc Kí) .
Trong cuộc sống mỗi con người sẽ thật vô nghĩa và tẻ nhạt nếu con người không trao đi và nhận lại tình thương. Tình yêu thương có một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Tình yêu thương là sự quan tâm, chia sẻ tình cảm với những người xung quanh.
Tình yêu thương xuất phát từ ngay những điều nhỏ nhặt nhất như ông bà thương con cháu, cha mẹ thương con, con thương ba mẹ, hay việc yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa anh chị em. Còn rộng hơn nữa là ngoài xã hội con người quan tâm, chia sẻ vật chất cho những người sống khó khăn, thiếu thốn hơn mình. Tình yêu thương phải xuất phát từ chính tấm lòng của mỗi người. Nó giúp sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh.
Yêu thương là món quà duy nhất làm giàu cho người nhận nhưng không làm nghèo đi người đã sẻ chia nó. Nó còn giúp cho chúng ta xích lại gần nhau hơn. Tình yêu thương chính là thứ ánh sáng diệu kì soi rọi khắp nơi cho bạn khi bạn đang ngập tràn trong bóng tối. Tóm lại tình yêu thương có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống, Mỗi chúng ta nên biết trao đi yêu thương để cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Hãy để tình yêu thương giống như những cánh hoa bồ công anh, theo chiều gió lan tỏa yêu thương đến mọi người.
Tìm các thành ngữ, tục ngữ nói về tính siêng năng cần cù
Tìm những danh nhân thành đạt nhờ sự cần cù, siêng năng
Trung thích học Toán hơn học Văn. Vì thế, cứ đến giờ Văn là Trung lại không thích. Có khi lại nhờ bạn bên cạnh chép bài hộ. Cứ nghĩ đến Văn là Trung lại ngán nẩm, thở dài. Thế nên, khi làm bài, Trung phải " nặn" ra từng chữ một. Thế nhưng, Trung c chẳng muốn cố gắng, vì Trung nghĩ: " có cố gắng thì Trung cx chẳng thích học Văn chút nào".
a) Em nhận xét thế nào về thái độ của Trung dối với môn học? Vì sao?
b) Em sẽ bày cho Trung cách gì để bạn có hứng thú học môn Văn mà ko nản lòng?
giúp mình với, mai phải nộp rùi