Hãy viết một đoạn văn khoảng 150 - 200 chữ nói về Sự tự chủ của con người trong cuộc sống
Có ý kiến cho rằng: Văn hoá truyền thống đang bị lãng quên trong cuộc sống hôm nay. Viết bài luận 200 chữ trình bày quan điểm của em.
ai cho em xin bài mẫu với ạ
bài : Viết đoạn văn khoảng 200 từ, trình bày suy nghĩ của anh/chị về câu nói “Những người bạn giả dối giống như những chiếc bóng: chúng theo gót ta ra ngoài nắng ấm, và rời bỏ ta ngay khi ta bước vào bóng râm.
Viết 1 đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ về Ý nghĩa của việc " Muốn đi đến ngày mai ,phải khởi hành từ hôm nay "
Anh (chị), hãy trình bày quan điểm của mình trước cuộc vận động “Nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Giúp mình với !!!! mình cần gấp ạ!!!
Cho mình xin ý thôi cũng đc
Theo anh/ chị việc thấu hiểu bản thân có vai trò quan trọng như thế nào trong việc lựa chọn nghề nghiệp? Viết đoạn văn 200 chữ cùng bàn luận.
Viết một lá thư đầy xúc động về tin báo tử của người lính ở chiến trường. ( Lá thư của con gửi cho mẹ ) khoảng 20-30 dòng. Có kèm theo câu " mẹ ơi con muốn về nhà, muốn về với mẹ... Thèm vòng tay mẹ ôm con vào lòng. Sao con càng lớn đường về càng xa" cảm ơn mn em cần gấp ạ
Hiện nay, ở nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị xã, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh. Anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.?
Mọi người làm ơn giúp em với ạ. Em cảm ơn ạ.
Đọc đoạn văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Mẹ dạy tôi: “Con đừng ăn cơm cháy mà học dốt”. Mẹ dạy tôi: “Con đừng uống nước trong bóng tối mà học dốt”. Suốt một thời tuổi nhỏ, tôi cứ cười mẹ tôi mê tín. Lớn lên tôi mới hiểu mẹ không mê tín. [...] Mẹ “doạ” tôi biết lo sợ trước dốt nát, bởi chỉ tri thức mới có thể đánh thức trong con người ý thức về danh dự, và từ đó, biết sống đàng hoàng.
Cha mẹ cho ta làm người. Cha mẹ đặt tên cho ta, đó là danh. Danh ấy có thành danh tốt hay không, phụ thuộc vào phẩm chất của danh, đó là danh dự. [...] Danh dự giống như con ngươi trong mắt, nó không thể chịu đựng được tí dơ bẩn nào mà không bị hư hỏng; [...] danh dự như que diêm, chỉ cháy một lần là hết; [...] danh dự là điều gì quý giá lắm đối với mỗi con người, không có danh dự thì cũng chẳng nên thân người.
[...] Có danh dự cá nhân và danh dự cộng đồng. Bao nhiêu bạn bè ta đang chịu cực khổ để học hành. Bao nhiêu bạn bè ta đang chịu đói chịu rét, phải làm lụng vất vả ở xứ người để du học, để tìm tri thức, để có đủ danh dự và tư cách công dân hạng nhất. Đất nước mình chỉ có thể to đẹp khi đó là đất nước của những công dân đàng hoàng. Một công dân đàng hoàng là một công dân có danh dự.
(Trích Danh dự công dân, danh dự quốc gia, Đoàn Công Lê Huy, theo “Tôi muốn hỏi em: Về sau thế nào?”, NXB Kim Đồng, 2018, trang 26-30)
Câu 1. Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0.25 điểm)
Câu 2. Qua văn bản, anh/chị hiểu thế nào là danh dự của mỗi người và danh dự có ý nghĩa gì với mỗi chúng ta? (0.75 điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm của tác giả:“danh dự như que diêm, chỉ cháy một lần là hết”. Nêu ngắn gọn suy nghĩ của anh/chị về quan niệm đó. (1.0 điểm)
Câu 4. Theo tác giả, làm thế nào để có được danh dự của mỗi người? Anh/chị có đồng ý với ý kiến đó không, vì sao? (1.0 điểm)