Sinh học 7

NT

eoeoVì sao máu người có màu đỏ mà máu châu chấu lại màu xanh?

SS
25 tháng 1 2016 lúc 19:18

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. 

Bình luận (0)
NT
25 tháng 1 2016 lúc 18:37

lolang, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .hihinên máu châu chấu mới màu xanh.

Bình luận (0)
ND
29 tháng 4 2016 lúc 15:20

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.ok

Bình luận (0)
YO
11 tháng 5 2016 lúc 22:19

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.

Bình luận (0)
TN
5 tháng 6 2016 lúc 18:15

Một số động vật cao cấp như lợn, bò, ngựa, gà, vịt, thậm chí như con người đều có máu đỏ tươi. Còn động vật cấp thấp như tôm, dế, châu chấu, chuồn chuồn... trong cơ thể của chúng cũng có máu không ngừng tuần hoàn, nhưng lại trong suốt hoặc có màu khác. Đó là vì trong máu của những côn trùng này chỉ có tế bào giống như huyết cầu của động vật cao cấp, mà thiếu mất hồng huyết cầu. Do không có hồng huyết cầu cho nên không có huyết sắc tố. Vì thế, máu của những loài động vật này không phải là màu hồng. Nhưng một số côn trùng, như ấu trùng dao cố, vì trong huyết tương của nó có một số hồng tố, nên máu của nó cũng có màu hồng. Có côn trùng mang dòng máu xanh hoặc màu vàng, là do trong huyết tương của nó có chứa sắc tố vàng hoặc xanh.
------------
 

Bình luận (3)
TH
12 tháng 5 2017 lúc 19:45

*Máu người có màu đỏ là do trong máu chứa tế bào hồng cầu. Trong tế bào hồng cầu chứa Hb (hemoglobin), kết hợp với O2 có màu đỏ tươi còn kết hợp với CO2 có màu đỏ thẫm.
*Máu của châu chấu màu xanh vì trong huyết tương của nó chứa sắc tố xanh.

Bình luận (0)
NP
16 tháng 11 2017 lúc 20:46

Máu người có hồng cầu

Máu châu chấu thì ko

Bình luận (0)
LL
2 tháng 12 2017 lúc 21:25

Vì châu chấu có khác gien với con người . Mà nó lại hay ăn lá cây và mấy thứ linh tinh có màu xanh lên hồng cầu của nó có màu xanh và máu cũng vậy.Image result for châu chấu và con người

Còn con người thì hồng cầu có mày đỏ lên máu có màu đỏ đơn giản vậy thôi.Image result for con nguwoif

Bình luận (0)
H24
31 tháng 12 2017 lúc 12:34

Bởi vì có nhiều loại côn trùng có khả năng tự vệ cao, có một loại chất biến đổi máu đỏ thành máu xanh để kẻ thủ không biết mình gặp nạn. Điều này có ý nghĩa rất cao đối với côn trùng.

Good luck!!!

Bình luận (0)
VL
2 tháng 1 2018 lúc 20:10

châu chấu có màu xanh vì :

Bởi vì có nhiều loại côn trùng có khả năng tự vệ cao, có một loại chất biến đổi máu đỏ thành máu xanh để kẻ thủ không biết mình gặp nạn. Điều này có ý nghĩa rất cao đối với côn trùng.

à , mk chỉ bk châu chấu thôi leu

Bình luận (0)
BA
27 tháng 2 2018 lúc 21:33

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.

Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.

Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).

Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt

Bình luận (0)
NH
9 tháng 5 2019 lúc 8:38

Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt. Các nhà khoa học không gọi đó là máu, mà chỉ coi là một dịch thể.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NV
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
BC
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết