Loài ruột khoang có khả năng cung cấp nhiều đá vôi vì: san hô đá cung cấp nguyên liệu đá vôi cho đất. Mà số lượng san hô đá lại rất lớn
Loài ruột khoang có khả năng cung cấp nhiều đá vôi vì: san hô đá cung cấp nguyên liệu đá vôi cho đất. Mà số lượng san hô đá lại rất lớn
Hãy nêu loài ruột khoang có khả năng cung cấp nhiều đá vôi
Vì sao gọi tên là ngành ruột khoang?
Vì sao gọi tên là ngành ruột khoang?
Vì sao gọi tên là ngành ruột khoang?
vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của ngành Ruột Khoang?
làm giúp mình với ạ
tìm loài đồng vật của ngành ruột khoang khác sgk -đặc điểm -lối sống -sinh sản -cấu tạo -dinh dưỡng -cách chuyển
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu
Ruột của ruột khoang có dạng?