SOẠN TIẾP BÀI CA DAO SỐ 1 VÀ SOẠN BÀI CA DAO SỐ 2,3,4
(các em không phải chép câu hỏi, chỉ kẻ bảng, đánh số CH1…rồi trả lời)
1. Đọc lại bài ca dao 1 và trả lời những CH sau
1. Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” thể hiện những tình cảm nào của tác giả đối với kinh thành Thăng Long (lưu luyến, tự hào,biết ơn, phấn khởi, yêu mến, nhớ nhung, ….) | - Những từ ngữ “Phồn hoa thứ nhất Long Thành, người về nhớ cảnh ngẩn ngơ” -> tình cảm …..
|
2. Em hãy tìm từ ngữ để hoàn thiện bài tập điền khuyết sau (*) Tổng kết về bài ca dao: - Về NT của bài ca dao: + Bp …., …. + ……. giàu hình ảnh và giàu sức gợi - Về nội dung của bài ca dao + Bài ca dao ca ngợi …, sự …. của ….. + bày tỏ ….. của tác giả dân gian |
(*) Tổng kết bài ca dao …….
|
2/ Đọc hiểu bài ca dao số 2
a. Em hãy đọc kĩ bài ca dao, đối chiếu với tri thức về thể thơ lục bát để tìm từ ngữ điền vào bảng chứng minh bài ca dao được sáng tác theo thể thơ lục bát có biến thể
Bài ca dao số 2 | |
Số dòng thơ/ số cặp lục bát | + Có …. cặp lục bát nhưng …… dòng đầu không đi theo cặp: |
Số tiếng trong từng dòng | + Đa số các dòng thơ đều có câu lục 6 chữ, câu bát 8 chứ. Nhưng có dòng …… tiếng: dòng đầu tiên |
Vần | - 2 dòng ….: ra/ hòa, các dòng còn lại không tuân thủ ….. |
Nhịp | - dòng2,3- 4,5- 6,7- 8,9: ngắt nhịp …… Nhưng dòng 1 lại ngắt nhịp ….. |
Thanh điệu | Có 1 cặp lục bát ( dòng …..) tuân thủ luật bằng trắc Các dòng, cặp còn lại : chưa tuân thủ luật thanh điệu bằng trắc |
b/ Đọc hiểu bài ca dao
1. Trong lời hỏi, cách xưng hô của cô gái tạo giọng điệu thơ như thế nào? Qua đó, trong lời hỏi, cô gái hỏi chàng trai về những điều gì? | * Lời hỏi - Cách xưng hô “em-anh”-> giọng điệu thơ …..
- Hỏi tên ….., tên ……. |
2. Trong lời đáp, chàng trai trả lời và nhắc đến những địa danh nào? Những địa danh này có gì ấn tượng? (xem chú thích 3/sgk 62 và chú thích 1/ sgk 63 để trả lời) Qua đây, chàng trai thể hiện thái độ, tình cảm gì của mình | * Lời đáp - Chàng trai nhắc đến …, ….- những địa danh ghi dấu …………
-> Niềm ……… về một dân tộc ……. |
3. Tóm lại, về hình thức, bài ca dao có có điểm gì độc đáo? Qua đó, bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương đất nước ? A. Ca ngợi vẻ đẹp hữu tình của cảnh sắc quê hương B. Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn trong sáng, mộc mạc của con người quê hương C. Ca ngợi truyền thống giữ nước quật cường của dân tộc | * Bài ca dao có hình thức ……. độc đáo -> ca ngợi …………. |
3/ Đọc hiểu bài ca dao số 3, 4
Bài ca dao số 3 | |
1. Bài ca dao đã nhắc đến những địa danh và món ăn nào của vùng đất Bình Định? | ............... |
2. Khi giới thiệu về những địa danh và món ăn đo, tác giả dân gian đã sử dụng 2 biện pháp tu từ nào trong 4 biện pháp tu từ sau đây: điệp từ (lặp đi lặp lại 1 từ nhằm nhấn mạnh đặc điểm nào đó của đối tượng), nhân hóa, liệt kê, so sánh Qua các biện pháp tu từ, tác giả dân gian đã giới thiệu về vẻ đẹp của mảnh đất Bình Định. Vậy, kết hợp xem phần chú thích của bài ở trang 63/sgk và qua các biện pháp tu từ, em hãy cho biết: mảnh đất Bình Định là mảnh đất như thế nào (thiên nhiên, con người, món ăn) ( em dùng các tính từ để chỉ ra đặc điểm của thiên nhiên, con người và món ăn) | * BP ...... -> mảnh đất Bình Định + có thiên nhiên ... + con người .... + những món ăn ....... |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - ...... |
Bài ca dao số 4 | |
1. Bài ca dao số 4 viết về vùng miền nào? 2. Trong bài ca dao có những hình ảnh nào? Có biện pháp tu từ nào? Những hình ảnh và biện pháp tu từ đó thể hiện đặc điểm gì của vùng đất này? | * vùng Đồng Tháp Mười. * Những hình ảnh “cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn”, bp điệp từ “sẵn”, liệt kê -> ca ngợi vùng ĐTM trù phú, giàu có sản vật thiên nhiên |
3. Qua bài cao dao, em cảm nhậ được tình cảm gì của tác giả dân gian đối với quê hương BĐ? | - tự hào, yêu mến- tự hào, yêu mến |
Hơi dài nhưng mong đc giúp ạ,em cảm ơn
Bài 3. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
a.Xác định vấn đề chính mà người viết muốn bàn luận trong văn bản. Ghi lại câu văn trong văn bản thể hiện ý kiến của tác giả về vấn đề đó.
b.Xác định lí lẽ và dẫn chứng tác giả sử dụng trong văn bản trên.
Bài 3. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
a.Xác định vấn đề chính mà người viết muốn bàn luận trong văn bản. Ghi lại câu văn trong văn bản thể hiện ý kiến của tác giả về vấn đề đó.
b.Xác định lí lẽ và dẫn chứng tác giả sử dụng trong văn bản trên.
Bài 3. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...
Oan Đi-xnây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng. Ông cũng nếm mùi phá sản nhiều lần trước khi sáng tạo nên Đi-xnây-len. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Lép Tôn-xtôi, tác giả của bộ tiểu thuyết nổi tiếng Chiến tranh và hoà bình, bị đình chỉ học đại học vì "vừa không có năng lực, vừa thiếu ý chí học tập". Hen-ri Pho thất bại và cháy túi tới năm lần trước khi thành công.Ca sĩ ô-pê-ra nổi tiếng En-ri-cô Ca-ru-xô bị thầy giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.
Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
(Theo Trái tim có điều kì diệu)
a.Xác định vấn đề chính mà người viết muốn bàn luận trong văn bản. Ghi lại câu văn trong văn bản thể hiện ý kiến của tác giả về vấn đề đó.
b.Xác định lí lẽ và dẫn chứng tác giả sử dụng trong văn bản trên
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!" "Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói. "Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy". "Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hoá được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?" "Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy". Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta". "Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con ạ".
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính
Câu 2: Xác định cụm động từ có trong câu sau:... "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính mình con ạ".
Câu 3: Tìm và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ chủ đạo trong câu chuyện trên?
Câu 4: Khái quát nội dung
những ngôi sao thức ngoài kia
chẵng bằng mẹ thức vì chúng con
đêm nay con ngủ rất tròn
mẹ là ngoạn gió của con sốt đời
a) ghi lại hai từ đơn hai từ ghép có trong đoạn thơ trên
HELP!!!!!!!!!!!!!!!!!
Mỗi trải nghiệm trong đời sẽ luôn để lại cho chúng ta những bài học nhất định đó có thể là: một lần mắc lỗi, một lần làm việc tốt, .... Từ thực tế của bản thân, em hãy viết bài văn kể lạitrải nghiệm đáng nhớ ấy.<Ko chép mạng>
Đọc bài chích bông ơi , rồi trả lời các câu hỏi sau:
Tác giả của tác phẩm là ai?
PTBĐ của bài?
Vì sao ở đầu truyện, Ò Khìn muốn pa bắt con chích bông để chơi nhưng đến cuối truyện lại thả để chim bay vút lên trời với lời thì thầm: “Bay đi, bay về với mẹ mày đi…”?
Truyện muốn nhắn gửi người đọc điều gì?
Thử nghĩ kết thúc câu chuyện theo một hướng khác?
BÀI 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật, tiên độ trì.
Mang theo truyện cổ tôi đi
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa
Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.
Đời cha ông với đời tôi
Như con sông với chân trời đã xa
Chỉ còn truyện cổ thiết tha
Cho tôi nhận mặt ông cha của mình
(Trích Truyện cổ nước mình, Lâm Thị Mỹ Dạ )
Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn thơ.
Câu 3: Xác định vần, nhịp của đoạn thơ.
Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích.
Câu 5: Tìm 2 từ láy, 2 từ ghép trong đoạn thơ.
Câu 6. Hãy liệt kê ít nhất hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong đoạn thơ.
Câu 7: Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước mình?
Câu 8. Em có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ: “Chỉ còn truyện cổ thiết tha/Cho tôi nhận mặt ông cha của mình” không? Vì sao ?