3.Chỗ thắt này có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống khi đưa bầu thủy ngân ra khỏi cơ thể. Nhờ đó có thể đọc được nhiệt độ cơ thể chính xác.
1.Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray =>gây tai nạn.
2.Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
câu 1 : Ở chỗ thanh ray có khe hở vì khe hở đó làm nhiệm vụ giúp cho thanh ray giãn nở vì nhiệt mà ko bị cản trở.
Câu 2: Vì bị lạnh ko khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Ko khí nóng nở ra làm trọng lượng riêng giảm. Vì vậy mà ko khí nóng lại nhẹ hơm ko khí lạnh.
Câu 3 : Ở chỗ thắt có tác dụng ngăn cho thủy ngân ko bị tụt xuống khi đưa bầu thủy ngân ra khỏi cơ thể . Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ cơ thể chính xác.
❗❗❓Full ngắn gọn❗❗❓
Câu 1: Để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra❗❗❓
Câu 2: Vì không khí lạnh nặng hơn không khí nóng❗❗❓
Câu 3: Để đo chính xác nhiệt độ cơ thể❗❗❓