a. cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá , quá cầu bị đẩy ra xa thanh thủy tinh. hỏi quả cầu nhiễm điện tích gì? giải thích.
b. trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không? nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật?
giúp mình với!!
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
1)Trong nguyên tử có:
A. hạt electron và hạt nhân
B. hạt nhân mang điện tích âm, electron mang điện tích dương
C. hạt nhân mang điện tich dương, electron không mang điện tich âm
D. Hạt nhân mang điện dương, electron mang điện âm
2)Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ
A. Mảnh ni lon được cọ xát mạnh
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin
C. một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua
D. một pin còn mới đặt riêng trên bàn
3)Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. hút nhau
B. đẩy nhau
C. không hút cũng không đẩy nhau
D. lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau
4)Cần đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện thì phải mắc vôn kế
A. nối tiếp với nguồn điện
B. phía trước nguồn điện
C. song song với nguồn điện
D. phía sau nguồn điện
Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B.Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C.Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D.Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
.TỰ LUẬN:
1. Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật bị nhiễm điện có khả năng gì?
2. Có mấy loại điện tích? Kể tên? Các loại điện tích sẽ tương tác thế nào khi đặt gần nhau?
3. Hai quả bong bóng cùng được cọ xát với vải khô, được treo vào sợi chỉ mắc trên giá. Khi đưa chúng lại gần nhau thì em thấy chúng hút hay đẩy nhau? Vì sao?
4. Cọ xát thanh nhựa sẫm màu vào vải khô nhiều lần. Sau khi cọ xát, đưa thanh nhựa sẫm màu lại gần quả cầu xốp đang trung hòa về điện được treo trên sợi chỉ. Chúng tương tác với nhau như thế nào? Vì sao?
Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Một vật A sau khi cọ xát với vật B thì nhiễm điện dương. Hỏi vật B nhiễm điện tích gì? Vì sao? Khi đó vật B có khả năng gì?