+tại sao ở các phòng thí nghiệm đo phổ quang người ta thường dùng màn đen phủ lên các thiết bị đo
+một bóng đèn điện khi treo trong nhà , ta thấy kích thước của bóng khá lớn. Cũng bóng đèn ấy khi càng xa ta thấy nó càng nhỏ , thậm chí chỉ còn là một đốm sáng .Hãy giải thích vì sao lại như vậy
1. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?
2. Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, cái bàn, bông hoa, bóng đèn đang sáng, con lươn điện, tivi đang bật, tấm bìa đen, ngọn đuốc đang cháy, miếng băng keo đen. Trong các vật trên, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật sáng?
3. Trong các vật sau đây, vật nào là nguồn sáng, vật nào là vật hắt lại ánh sáng: màn hình điện thoại đang bật, Mặt trăng, bông hoa hồng, cá lồng đèn, cái bảng đen, cái bàn, Mặt trời, tấm gương phẳng.
4. Ta dùng gương phẳng hưng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Tại sao?
5. Tại sao cây nến đang cháy gọi là nguồn sáng, còn cây viết trên bàn ngoài nắng gọi là vật sáng?
6. Ban ngày mắt ta có nhìn thấy miếng bìa màu đen không? Tại sao?
Vì sao khi đem bảng gỗ chắn giữa bóng đèn và mắt thì không còn thấy bóng đèn ?
Giúp mik với
vật nào sau đây ko phải vật phát ra ánh sáng
a, mặt trời
b, mặt trăng
c, bóng đèn
Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng có công suất lớn. Giải thích?
nhanh nhà mai thi rồi
Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nết đang cháy B. Cái gương C. Mặt trời D. Bóng đèn đang bật
1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.
C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.
2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:
A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt
3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:
A. Môi trường trong suốt không đồng tính.
B. Môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.
D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.
4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 200. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 200 B. 300 C. 400 D. 600
5. Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB qua gương) sẽ cách vật AB bao:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
6. Để quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn thì người ta dùng gương gì làm gương chiếu hậu?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.
C. gương cầu lõm. D. Cả 3 gương trên đều như nhau.
B. Tự luận: (7đ)
1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)
4. Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)
5. Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)
b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)
C5. Trong thí nghiệm ở hình 1. 1, nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đèn pin, ta sẽ nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói. Giải thích vì sao? Biết rằng khói gồm các hạt nhỏ li ti bay lơ lửng.
C3. Trong thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sang đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới.
Bài C3 (trang 5 sgk Vật Lý 7): Trong các thí nghiệm ở hình 1.2a và 1.3 ta nhìn thấy mảnh giấy trắng và dây tóc bóng đèn phát sáng vì từ hai vật đó đều có ánh sáng đến mắt ta. Vật nào tự phát ra ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu tới?