Ta có:
Hàm tan đồng biến. Vậy khi cường độ sớm pha hơn hiệu điện thế chạy qua 2 đầu đoạn mạch thì
Ta có:
Hàm tan đồng biến. Vậy khi cường độ sớm pha hơn hiệu điện thế chạy qua 2 đầu đoạn mạch thì
đặt một điện áp xoay chiều u=Uo.cos(wt) vào hai đầu đoạn mạch gồm đoạn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C . khi đó cường độ dòng điện tức thời chạy qua đoạn mạch sớm pha hơn điện áp u một góc phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn dây là 40V . nếu thay tụ điện trên bằng tụ điện khác có dung kháng C'=3C thì cường độ dòng điện của đoạn mạch trễ pha hơn diện áp u một góc phi 2=π/2-phi1 và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 120V. Tìm Uo
cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp có R=30, C=10^-4/pi. L thay đổi được cho HĐT 2 đầu mạch là u=100căn2cos100pit . để u nhanh pha hơn i góc pi/6 thì ZL và i là
một mạch điện gồm R ,L,C mắc nối tiếp . Cuộn cảm có độ tự cảm L= 1/π , tụ điện có điện dung C = 2.10^-4 /π . Chu kì củ dòng điện xoay chiều trong mạch là 0,02s . Cường độ dòng điện lệch pha trong mạch là π/6 so với hiệu điện thế 2 đầu mạch thì điện trở có r bằng bao nhiêu ?
trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC , phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua từng phần tử.
B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp thì luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hoà cùng phương cùng tần số để tìm mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.
C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trêncác điện trở thuần.
D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ điện hay một cuộn dây thuần cảm.
Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định có RLC (L thuần cảm) mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là \(\phi\) = π/6 so với cường độ dòng điện qua mạch. Ở thời điểm t, điện áp tức thời ở hai đầu mạch chứa LC là uLC = 100\(\sqrt{ }\) 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100V. Điện áp cực đại hai đầu điện trở R là?
Mạch RLC nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì cường độ dòng điện trong mạch là I=1A và mạch tiêu thụ công suất P=\(20\sqrt{3}\) W, hiệu điện thế UMA khác pha \(\frac{\pi}{2}\) so với UAN ; khác pha \(\frac{\pi}{3}\) so với UMN; khác pha \(\frac{\pi}{6}\)so với dòng điện I trong mạch. Chọn phương án đúng
A. R=r
B. R>r M M N L,r A
C. R<r
D. ZL=2ZC
đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60v vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ chạy qua đoạn mạch là i1 =Iocos(100pit+pi/4) A. nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i2=Iocos(100pit-pi/12)A. điện áp 2 đầu đoạn mạch là
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào đoạn mạch AB gồm 2 đoạn mạch nối tiếp: đoạn AM gồm R1=50√3, Zl=50: đoạn mạch MB gồm R2= 100/√3, Zc=100. Khi uAM=30√3 thì uMB=80. Giá trị cuqcj dại của dòng điện trong mạch
Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?
Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.