a) Thế nào là quan hệ từ ? Cho ví dụ.
b) Tìm quan hệ từ trong câu sau và nêu ý nghĩa của mỗi quan hệ từ.
“ Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”.
Trong văn bản bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến đã được dùng các quan hệ từ nào? Giúp mình với,mai mình thi rồi
3. Tìm hiểu về từ đồng nghĩa
a) ĐỌc lại bản dịch Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh của Lí Bạch, dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy timg những từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, nhìn
b) Từ nhìn trong bài Cảm nghĩ đêm thanh tĩnh có thể hiểu là " đưa mắt về một hướng nào đó để thấy". ngoài nghĩa đó ra, từ nhìn còn có những nghĩa sau:
-Để mắt tới, quan tâm tới
-Xem xét để thấy và biết được
TÌm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ nhìn
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu biểu cảm về mái trường hoặc quê hương em. Trong đó có sử dụng quan hệ từ, từ ghép, từ láy và gặp chân các từ đó
*Chú ý: Nhớ là có sử dụng quan hệ từ, từ ghép, từ láy
trong đoạn văn từ "Đồng bào ta...nồng nàn yêu nước" có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nêu nhiều dẫn chứng?Các dẫn chứng có được sắp xếp theo một trình tự nào không?Các vế trong mô hình liên kết Từ ...đến có quan hệ với nhau như thế nào?
1.Thế nào là từ hán việt.Từ hán việt có mấy loại?
2.Tìm từ trái nghĩa :Thời gian,không gian
3.Tìm các quan hệ từ trong bài Bánh trôi nước và đặt câu với chúng.
Trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nêu ra nhiều dẫn chứng?Các dẫn chứng có được sắp xếp theo một trình tự nào không?Các vế trong mô hình Từ ..đến có mối quan hệ với nhau như thế nào/
Viết một đoạn văn từ 10-15 câu trình bày quan niệm của con về vấn đề bất bình đẳng giới trong xã hội ngày nay (trong đó có sử dụng tối thiểu 02 từ ghép,từ láy,từ hán việt)
Các bước: Giải thích từ khóa,thực trạng,nguyên nhân,hậu quả,biện pháp,liên hệ bản thân.