Văn bản ngữ văn 7

NL

Trong bài thơ Qua Đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan có câu :

                                ​"Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

                                Thương nhà mỏi miệng cái gia gia"

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ trên.

giúp mình nhé hihi

TP
25 tháng 9 2016 lúc 9:30

Nhà thơ đang đi tìm một lối sống nhưng sự sống đó lại làm cảnh vật thêm éo le buồn bã hơn. Sự đối lập của hai câu thơ khiến cho cảnh trên sông càng trở nên thưa thớt xa vắng hơn. Các từ đếm càng thấy rõ sự vắng vẻ nơi đây. Trong sự hiu quạnh đó bỗng vang lên tiến kêu của loài chim quốc quốc, chim gia trong cảnh hoàng hôn đang buông xuống.

“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”

Nghe tiếng chim rừng mà tác giả thấy nhớ nước, nghe tiếng chim gia gia tác giả thấy nhớ nhà. Dường như nỗi lòng ấy đã thấm sâu vào nỗi lòng nhà thơ da diết không thôi. Lữ khách là một nữ nhi nên nhớ nước nhớ nhà nhớ chồng nhớ ơn là một điều hiển nhiên không hề khó hiểu. Từ nhớ nước, thương nhà là nỗi niềm của con chim quốc, chim gia gia do tác giả cảm nhận được hay chính là nghệ thuật ẩn dụ để nói lên tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của nữ sĩ? Nghệ thuật chơi chữ quốc quốc gia gia phải chăng là Tổ quốc và gia đình của Bà Huyện Thanh Quan hồi đó?Từ thực tại của xã hội khiến cho nhà thơ suy nghĩ về nước non về gia đình.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NM
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
HO
Xem chi tiết
HO
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HO
Xem chi tiết
BH
Xem chi tiết
HO
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết