Trong bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng, hình ảnh “khom lưng chống gối” và “gánh hai hạt vừng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Quan hệ nhân quả
B. Quan hệ tương đương
C. Quan hệ tương phản
D. Quan hệ đối lập
Ý nghĩa của bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là:
A. Nói lên chí làm trai.
B. Ca ngợi những người đàn ông có chí lớn.
C. Cười những người đàn ông lười biếng.
D. Cười những người đàn ông yếu sức.
Ý nghĩa của bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là:
A. Nói lên chí làm trai.
B. Ca ngợi những người đàn ông có chí lớn.
C. Cười những người đàn ông lười biếng.
D. Cười những người đàn ông yếu sức.
Đọc bài ca 1 và trả lời các câu hỏi:
- Việc dẫn cưới và thách cưới ở đây có gì khác thường? Cách nói của chàng trai và cô gái có gì đặc biệt? Từ đó anh (chị) hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo.
- Bài ca dao có giọng điệu hài hước, dỉ dỏm, đáng yêu là nhờ những yếu tố nghệ thuật nào?
Bài 4: Thương nhớ vốn là một tình cảm khó hình dung – nhất là thương nhớ người yêu – vậy mà trong bài ca dao này, nó lại được diễn tả một cách thật cụ thể, tinh tế và gợi cảm. Đó là nhơ thủ pháp gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thết nào (phân tích thêm cách gieo vần trong thể thơ bốn tiếng của bài ca dao)?
a. Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thận phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bằng những so sánh, ẩn dụ gì?
b. Nêu những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng trong ca dao.
Hai câu thơ cuối cho thấy tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với người dân thế nào? Nhận xét về âm điệu kết thúc bài thơ.
Truyện Nhưng nó phải bằng hai mày gây cười bằng thủ pháp nghệ thuật nào?
A. Kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật
B. Phóng đại và kết hợp lối chơi chữ độc đáo.
C. Lối chơi chữ độc đáo và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.
D. So sánh và kết hợp miêu tả lời nói và cử chỉ của nhân vật.