Bài 5 : Ấn Độ thời phong kiến

TA

Trình bày tóm tắc Ấn Độ thời phong kiến và nêu nhận xét chung gì về Ấn Độ thời phong kiến

TP
16 tháng 9 2018 lúc 20:00

Những trang sử đầu tiên

Ấn Độ có sông Ấn và sông Hằng.

Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn từ tên một dòng sông, phát nguyên từ Tây Tạng, vượt qua dãy Hi-ma-lay-a rồi đổ ra biển A Ráp - đó là dòng sông Ấn.

Năm 2500 trước công nguyên đã xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Ấn.

Năm 1500 trước công nguyên xuất hiện thành thị ở lưu vực sông Hằng.

Tất cả liên kết thành nhà nước Magađa ở hạ lưu sông Hằng.

Cuối thế kỷ III trước công nguyên Asôca mở rộng bờ cõi xuống nam Ấn và trở nên hùng mạnh.

Sau thế kỷ III trước công nguyên thì sụp đổ.

Thế kỷ IV là vương triều Gúp ta.

Ấn Độ thời phong kiến

Vương triều Gúp-ta (IV-VI): thống nhất, phục hưng và phát triển, người Ấn Độ biết sử dụng công cụ bằng sắt, dệt, chế tạo nữ trang bằng vàng, bạc, ngọc; khắc trên ngà voi…

Thế kỷ XII- XVI người Thổ Nhĩ Kỳ lập vương triều Hồi Giáo Đê li đã cấm đạo Hin đu, chiếm đoạt ruộng đất.

Đầu thế kỷ XVI - XIX người Mông Cổ lập vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba tài giỏi đã xóa bỏ kỳ thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi Giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa Ấn Độ.

Thế kỷ XIX là thuộc địa của Anh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ML
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
CB
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết