Khởi nghĩa Yên Thế:
Thời gian: 1884 - 1913 Lãnh đạo: Đề Thám, Đề Nắm Căn cứ: Yên Thế - Bắc Giang Diễn biến: Giai đoạn 1884 - 1892: Nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ dưới sự chỉ huy của Đề Nắm Giai đoạn 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám. Giai đoạn 1909 - 1912: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10/2/1912 Đề Thám bị sát hại. Phong trào tan rã Kế quả: Thất bại Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của Pháp.Đặc điểm khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời:
Mục tiêu chiến đấu: không phải là để bảo vệ chế độ phong kiến, khôi phục ngôi vua mà là bảo vệ mảnh đất Yên Thế. Thành phần lãnh đạo: nông dân Thời gian tồn tại: 29 nămHoàn cảnh
Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây nhòm ngó, can thiệp vào Nhật Bản. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng. Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước. Tháng 1/1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách nhằm đưa Nhật thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu.Nội dung
Về kinh tế: Chính phủ thống nhất tiền tệ đơn vị đo lường trong cả nước, xóa bỏ độc quyền ruộng đất của giai cấp địa chủ phong kiến, tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng, đường xá cầu cống phục vụ giao thông liên lạc. Chính trị- xã hội: Xóa bỏ chế độ nông nô đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên năm chính quyền. Cải cách giáo dục bằng cách tăng cường nội dung giáo dục khoa học kĩ thuật, bắt buộc mọi người đều phải đi học, cử học sinh đi du học ở phương tây.Kết quả ý nghĩa
Đưa Nhật từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh. Nhật Bản đã thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương TâyGiải thích là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Mục đích của cuộc Duy Tân là cải cách để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển Người đề nghị thực hiện cải cách là Nhật Hoàng và quý tộc phong kiến tư sản hóa Kết quả Nhật trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Nhưng chưa xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến- Cuối thế kỉ XIX, tư bản phương Tây nhòm ngó, can thiệp vào Nhật Bản. Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng. Đặt ra yêu cầu phải cải cách đất nước.
- Tháng 1/1868, Thiên Hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách nhằm đưa Nhật bản thoát khỏi trình trạng nghèo nàn lạc hậu.
*Nội dung
+Về kinh tế:Thống nhất thị trường, tiền tệ, tăng cường phát triển kinh tế tư bản….
-Về chính trị: Đưa Qúy tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền, lập c/độ quân chủ lập hiến…
-Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội theo ph/Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự…
+Giáo dục:Thi hành giáo dục bắt buộc, cử HS ưu tú đi học, đưa nội dung KHKT vào dạy học..
* Ý nghĩa:
- Đưa nhật Bản từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển mạnh.
-nhật bản trở thành nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
* Giải thích là cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì:
Mục đích của cuộc Duy Tân là cải cách để mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển
Người đề nghị thực hiện cải cách là Nhật Hoàng và quý tộc phong kiến tư sản hóa
Kết quả Nhật trở thành nước có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Nhưng chưa xóa bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến