Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh bài thơ.Hãy tìm những yêu tố đó trong bài văn trên.
Tác giả đã triển khai các ý trong bài văn trên như thế nào?
Câu 1: trả lời các cuâ hỏi sau: 1)Sống biết yêu thương, quan tâm đến người khác thì ta như thế nào?vui, hạnh phúc, tâm hồn sẽ như thế nào? 2)Khi mình quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ người khác thì cuộc sống của họ như thế nào? (vd: đỡ vất vả => có cơ hội thoát khỏi nguy nan) Câu 2: Điền vào vế sau để làm câu hoàn chỉnh Nhờ sự giúp đỡ sẻ chia ấy mà tình cảm giữa người với người thêm gắn kết làm cho xã hội........... Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về lòng nhân ái. Người đã dùng trọn vẹn 79 năm của cuộc đời để yêu thương, quan tâm đến người Việt ta. Nếu không có Bác thì........
Đọc bài thơ Cảnh Khuya:
- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.
- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.
- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?
- Từ vẻ đẹp của ánh trăng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?
- 2 câu thơ cuối đã cho thấy vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?
- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ '' đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía cùng tâm trạng trong cùng 1 con người?
Mọi người giúp với nhé! Mai mình học rồi!
Tuần trước, cô giáo có giao cho cả lớp 1 đề bài: Viết 1 bài thơ lục bát về đề tài môi trường. Nhóm tôi đã làm 1 bài thơ như sau:
Trái Đất là một hành tinh xanh
Không khí trong lành một màu xanh tươi.
Bảo vệ sự sống trong lành
Một màu xanh đẹp, một màu xanh tươi.
Mk bt là có rất nhiều lỗi lặp từ nhưng ko bt sửa như thế nào nên mk nhờ các bn sửa giúp mk nhé. Viết hộ mk bài khác thì cx đc. Nhanh nhanh lên nhé, mai mk phải nộp rồi!!!
a) tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tửơng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. hãy tìm những yếu tố đó trong bài văn trên
b) tác giả đã triển khai các ý trong bài văn trên như thế nào
(Sách VN trang 103-104)
a) tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua những tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. Hãy tìm những yếu tố đó trong bài văn dưới đây. b) tác giả đã triển khai các ý trong bài văn như thế nào? “Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.” Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối! Cái tiếng róc rách của nước chảy nghe được vào ban đêm nó mới kỳ diệu làm sao: Tiếng suối trong như tiếng hát xa… Cái trầm lắng của ban đêm đã khiến các giác quan của con người có dịp “đua nhau” hoạt động. Nên từ “nghe xa”, ta đã được “nhìn gần” để thấy được sự huyền ảo của ánh trăng. Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có sự tương phản sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa. Màu sắc của hoa ban đêm tuy không rực rỡ lắm, nhưng chúng đã nhuộm màu cho ánh trăng thêm kỳ diệu: Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa… Trăng, cổ thụ và hoa, tuy chỉ là những cái bóng, nhưng chúng không độc lập với nhau mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân. Bức tranh thiên nhiên tuyệt vời ấy sẽ chưa thể hoàn hảo nếu thiếu một chi tiết đặc biệt: con người. Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh! Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ… Rất may, có một người chưa ngủ đã “nhìn” thấy bức tranh tuyệt tác ấy. Nhưng “người chưa ngủ” không phải vì để ngắm bức tranh, mà vì người ấy còn đang suy tư nỗi nước nhà. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu. Non sông thanh bình hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào… Thế là từ một cảnh đẹp giản dị, tác giả đã dẫn người đọc đến với tình cảm yêu thương quê hương đất nước dường bao. Bài thơ tứ tuyệt gọn gàng, thi tứ chân phương với ngữ điệu nhẹ nhàng nhưng mang sắc thái của một thi nhân xuất chúng. Nếu không phải là tầm nhìn của một lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.
câu kết luận của lập luận bao trùm,kết luận đó xuất hiện mấy lần,có cùng kiểu câu không,ở những vị trí nào?các lập luận bộ phận trong lập luận bao trùm trong đoạn văn trích từ văn bản Mẹ tôi trong sách ngữ văn 7 sau :"Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản,nếu đã làm cho mẹ buồn phiền.Dù có hối hận,có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ,tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi,Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh.Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm cho tâm hồn con như bị khổ hình.En-ri-cô,hãy nhớ rằng,tình thương yêu,kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó!"