Văn bản ngữ văn 7

AN

Toi dang can gap moi nguoi oi

Cau1. tu lay la gi.Co may loai tu lay,voi moi loai lay 2 vi du minh hoa.

Cau2.tu ghep la gi.Tu ghep thuan viet co may loai.Neu dac diem cua tung loai.Voi moi ***** 3 vi du minh hoa.

Cau3.quan he tu la gi.Dat cau voi cac quan he tu sau:bang,vi...nen,ve,nhu,tuy nhung,va,so di...vi,neu...thi,khong nhung ...ma con.Xac dinh chu,vi ngu trong moi cau tren

Cau4.viet doan van ngan (chu de tu chon) trong do co su dung tu ghep,tu lay,tu trai nghia,quan he tu ( gach chan nhung tu do )

AN
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Bình luận (0)
TL
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Bình luận (1)
H24
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.

Bình luận (2)
NA
3 tháng 10 2024 lúc 20:07
Câu 1: Từ lấy

Từ lấy là từ được hình thành bằng cách lấy một phần của từ khác. Có nhiều loại từ lấy, dưới đây là hai loại:

Từ lấy nguyên:

Ví dụ: "mẹ" trong "mẹ mưa". Giải thích: Từ này được lấy nguyên từ từ gốc.

Từ lấy biến thể:

Ví dụ: "trời" trong "trời tối". Giải thích: Từ này có thể được biến đổi đôi chút nhưng vẫn giữ nguyên nghĩa. Câu 2: Từ ghép

Từ ghép là từ được hình thành bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều từ độc lập. Có hai loại từ ghép chính:

Từ ghép thuần Việt:

Ví dụ: "bàn tay" (bàn + tay). Đặc điểm: Cả hai thành phần đều có nguồn gốc từ tiếng Việt.

Từ ghép Hán-Việt:

Ví dụ: "thầy giáo" (thầy + giáo). Đặc điểm: Một trong các thành phần có nguồn gốc từ tiếng Hán. Câu 3: Quan hệ từ

Quan hệ từ là từ dùng để liên kết các mệnh đề hoặc câu lại với nhau. Các quan hệ từ bạn đã nêu:

Bằng: "Cái bàn này bằng gỗ."

Chủ từ: cái bàn; Vị ngữ: bằng gỗ.

Vì... nên: "Vì trời mưa nên tôi ở nhà."

Chủ từ: tôi; Vị ngữ: ở nhà.

Về: "Tôi về nhà."

Chủ từ: tôi; Vị ngữ: về nhà.

Như: "Cô ấy nhảy như một vũ công."

Chủ từ: cô ấy; Vị ngữ: nhảy như một vũ công.

Tuy... nhưng: "Tuy trời mưa nhưng tôi vẫn đi."

Chủ từ: tôi; Vị ngữ: vẫn đi.

: "Tôi và bạn cùng học."

Chủ từ: tôi và bạn; Vị ngữ: cùng học.

Số... vì: "Số điện thoại này vì không liên lạc được."

Chủ từ: số điện thoại này; Vị ngữ: không liên lạc được.

Nếu... thì: "Nếu trời đẹp thì chúng ta đi chơi."

Chủ từ: chúng ta; Vị ngữ: đi chơi.

Không những... mà còn: "Không những tôi mà còn bạn cũng đi."

Chủ từ: tôi và bạn; Vị ngữ: cũng đi. Câu 4: Đoạn văn ngắn

Chủ đề: Vườn rau

Trong buổi sáng tươi đẹp, tôi ra vườn rau. Vườn đầy những cây xanh mơn mởn, nhìn thật hấp dẫn. Tôi và mẹ cùng nhau chăm sóc các loại rau như rau muống, cà chua. Không những rau tươi mà còn rất sạch. Tôi thích thú vì công việc này không chỉ giúp gia đình mà còn mang lại niềm vui. Như vậy, vườn rau không chỉ là nơi sản xuất thực phẩm mà còn là nơi gắn kết tình cảm giữa mọi người.

Đoạn văn trên có sử dụng từ ghép (rau muống, cà chua), từ lấy (vườn), từ trái nghĩa (sạch - bẩn), và các quan hệ từ (không những... mà còn, như).

 
Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LV
Xem chi tiết
CA
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
TS
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết