Từ đồng nghĩa với từ đế xưa nay trong hán tự có thể được coi là chữ Vương, song tuy nhiên nếu đọc kĩ trong bài thơ bất hủ của Lý Thường Kiệt này thì "Đế" lại mang một hàm ý sâu xa hơn. :
Đế ở đây tuy đồng với vương ( vua ) nhưng thật ra thì cấp bậc lại xa nhau, vương là tước của các " thiên triều " phong cho chư hầu là một nước độc lập nào đó, chỉ có " đế " mới là danh xưng của nước lớn , có chủ quyền rõ ràng. Thật vậy, từ thời hai bà Trưng khởi nghĩa đến nay thì chỉ có Triều Lý mới dám xưng Đế ( Ngay cả khi Ngô Quyền trước đây và Lê Lơị sau này tuy có tên hiệu rồi nhưng cũng chỉ xưng đến vương, sau này ông mới xưng đế ) . Một điều mới ở đây là tuy đang trong tình trạng chống ngoại xâm Phương bắc thì tác giả của bài thơ và là vị tướng tài của Vạn Xuân đã khẳng định một cách chắc chắn rằng Đế vương của nước Nam hoàn toàn có thể sánh ngang với các nước lớn chứ không chịu chỉ là vương . Rõ ràng, ta thấy chữ :" Đế " trong bài là không thể nào thay đổi được, đó chính là một hệ tư tưởng vững bền đã tồn tại hàng nghìn năm qua các các triều đại Việt Nam độc lập.
Tự làm ( ^_^)
Từ đồng nghĩa : vua, quốc vương, hoàng đế, hoàng thượng,v.v
=>Không thể thay từ đồng nghĩa đó
Vì: Phía Bắc vui đc gọi là Hoàng Đế nên LTK gọi là ''nam đế'' để ngang hàng(đều là vua) với phía Bắc
Từ đồng nghĩa : vua, vương,...
Không thể thay từ đồng nghĩa đó vì Phía Bắc ( TQ) gọi là hoàng đế nên Lý Thường Kiệt gọi là Nam Đế để ngang hàng với phía Bắc